Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo

A. Vợ chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm và uy tín của nhau

B. Vợ có nghiã vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đình

 

 

ppt37 trang | Chia sẻ: hainam | Lượt xem: 3197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
QUYEÀN BÌNH ÑAÚNG GIÖÕA CAÙC DAÂN TOÄC, KIEÅM TRA BAØI CUÕPhương án lựa chọnĐúngsaiA. Vợ chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự nhân phẩm và uy tín của nhauB. Vợ có nghiã vụ thực hiện kế hoạch hoá gia đìnhC. Vợ chồng có quyền quyết định đối với tài sản chungD.Vợ chồng có nghĩa vụ và quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia đìnhE. Vợ có bổn phận làm công việc nội trợ, chăm sóc giáo dục con cái1. Bình đẳng giữa vợ chồng được hiểu là:XXXXXPhương án lựa chọnĐsA.Mọi người đều có quyền làm việcB. Công dân thuộc mọi lứa tuổi đều có quyền tìm việc làm cho mìnhC. Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn việc làm phù hợp với khả năng của mìnhD.Mọi người đều có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với khả năng của mìnhE. Người LĐ có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao được hưỡng ưu đãi2. Công dân bình đẳng trong thực hiện quyền lao động được hiểu là:XXXXX3. Chính sách kinh tế của nhà nước ta là:a. Thực hiện nhất quán nền kinh tế nhiều thành phần, ưu tiên kinh tế nhà nướcc. Thực hiện nhất quán nền kinh tế nhiều thành phần, ưu tiên kinh tế tư nhând. Thực hiện nhất quán nền kinh tế nhiều thành phần, ưu tiên kinh tế có vốn đầu tư nước ngoàib. Thực hiện nhất quán nền kinh tế nhiều thành phần, không phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tếBài 5:QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁONỘI DUNG BÀI HỌC1.Bình đẳng giữa các dân tộc.a.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcd. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc2.Bình đẳng giữa các tôn giáo.a.Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.Dân tộc TháiDân tộc TàyMột số hình ảnh về các phong tục của các dân tộc Nghi lễ tế thầnMúa khèn(Hmông)Uống rượu cầnDân tộc Việt (kinh)Mỗi dân tộc có bản sắc riêng về văn hoá phong tục, tập quán,….1. Bình đẳng giữa các dân tộc.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộcLà các dân tộc trong một quốc gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn hóa cao hay thấp….đều được Nhà nước và pháp luật tôn trọng bảo vệ và tạo điều kiện phát triểnb. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.THAÛO LUAÄN NHOÙM1. Biểu hiện bình đẳng về chính trị. Cho thí dụ minh họa2. Biểu hiện bình đẳng về kinh tế. Cho thí dụ minh họa3. Bình đẳng về văn hóa giáo dục. Cho thí dụ minh họab. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về chính trị, thể hiện thông qua quyền của công dân tham gia quản lí nhà nước và xã hội, tham gia vào bộ máy nhà nước*. Quốc hội khóa XII (2007 – 2011), Đại biểu Quốc hội người dân tộc thiểu số là 87/493 đại biểu, chiếm 17,6%Điều 54 Hiến pháp 1992: “ Công dân không phân biệt dân tộc, nam, nữ, thành phần xã hội, tín gưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 18 tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật”.* Bình đẳng về chính trịLợi ích thiết thực từ Chương trình 134 ở Đăk Tô 10/09/2007Huyện Đăk Tô, Kon Tum có 8 xã, 1 thị trấn, dân số hơn 36.000 người. Đồng bào dân tộc thiểu số xấp xỉ 50% nhưng số hộ nghèo lại chiếm tới 84% tổng số hộ nghèo toàn tỉnh; 306 hộ thiếu đất sản xuất; 115 hộ thiếu đất ở; Hơn 500 hộ khó khăn về nhà ở và gần 600 hộ thiếu nước sinh hoạt.      Thời gian qua, Đăk Tô đã triển khai thực hiện Quyết định 134 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn, giúp người dân ổn định cuộc sống, từng bước xóa đói giảm nghèo.       (Y Phương, Báo Người đại biểu)* Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về kinh tế, thể hiện ở chính sách phát triển kinh tế của Đảng nhà nước. Nhà nước luôn quan tâm đầu tư phát triển kinh tế đối với tất cả các vùng, đặc biệt ở vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số* Bình đẳng về kinh tếGiờ học của học sinh Trường PT dân tộc nội trú huyện Ayun Pa.Theo Phan Hòa Báo ND-  Năm học 2006-2007, tỉnh Gia Lai có 636 trường, 11 nghìn 511 lớp với 332 nghìn 869 học sinh các cấp, trong số này có 136 nghìn 905 học sinh là dân tộc thiểu số, chiếm 40% số học sinh của cả tỉnh.Ðây là kết quả của sự nhận thức trong cấp ủy, chính quyền tỉnh Gia Lai về phát triển sự nghiệp giáo dục, trong đó, đặc biệt ưu tiên cho  vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số.* Bình đẳng về văn hoá giáo dục*. Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng về văn hóa giáo dục, thể hiện các dân tộc có quyền dùng tiếng nói chữ viết của mình. Những phong tục tập quán, truyền thống và văn hóa tốt đẹp của từng dân tộc được giữ gìn khôi phục và phát huy.Các dân tộc ở việt nam được bình đẳng trong việc hưởng thụ một nền giáo dục của nước nhà, nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thuộc các dân tộc khác nhau đều được bình đẳng về cơ hội học tập* Bình đẳng về văn hoá giáo dụcc. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáoLễ hội Pongour (Thái)- Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đoàn kết các dân tộc và đại đoàn kết dân tộc. - Thực hiện tốt chính sách các dân tộc bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ cùng phát triển là sức mạnh đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước.d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc- Ghi nhận trong Hiến pháp và các văn bản pháp luật về quyền bình đẳng giữa các dân tộc- Thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số- Nghiêm cấm mọi hành vi kì thị chia rẽ dân tộcĐiều 5 Hiến pháp 1992: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất nước Việt Nam. Nhà nước thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc”.Điều 87 khoản 1 điểm b Bộ luật Hình sự 1999: Người nào gây thù hằn, kì thị, chia rẽ dân tộc, xâm phạm quyền bình đẳng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm1514131211090807050403010010Baøi taäp vaän duïng1. Có ý kiến cho rằng, hiện nay đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi còn nhiều khó khăn thì không thể nói là các dân tộc bình đẳng với nhau về kinh tế được.Hỏi: Em có suy nghĩ gì về nhận định trên?062. Hiện nay số ĐBQH là người dân tộc thiểu số ở nước ta chiếm bao nhiêu tỉ lệ phần trăm ĐBQH :c. Khoảng 12%b. Khoảng 17%a. Khoảng 15%Höôùng daãn chuaån bòBài cũ:Chính sách của chính quyền địa phương đối với đồng bào dân tộc Khơ – me.Nêu một vài thí dụ chứng tỏ Nhà nước ta quan tâm tạo điều kiện thực hiện quyền bình đẳng về chính trị, kinh tế, văn hóa - giáo dục của các dân tộc II. Bài Mớia.Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.151413121109080705040301001006KIEÅM TRA BAØI CUÕ1. Trình bày nội dung, ý nghĩa bình đẳng giữa các dân tộc.1514131211090807050403010010062. Có ý kiến cho rằng, hiện nay đời sống của đồng bào các dân tộc miền núi còn nhiều khó khăn thì không thể nói là các dân tộc bình đẳng với nhau về kinh tế được.Hỏi: Em có suy nghĩ gì về nhận định trên?Bài 5:QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC,TÔN GIÁONỘI DUNG BÀI HỌC1.Bình đẳng giữa các dân tộc.a.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộcd. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc2.Bình đẳng giữa các tôn giáo.a.Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo.b. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.c. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.d. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo.CÔNG GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ TK XVPHẬT GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ THẾ KỲ II TCNHỒI GIÁO DU NHẬP VÀO VIỆT NAM TỪ TK XITIN LÀNH DU NHẬP VÀO VIỆT NAM ĐẦU TK XXPHẬTGIÁOHÒA HẢOTÔN GIÁO ĐỊA PHƯƠNG THÀNH LẬP 1939ĐẠO CAO ĐÀITÔN GIÁO ĐỊA PHƯƠNG THÀNH LẬP 19262. Bình đẳng giữa các tôn giáoKhái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo:- Các tôn giáo có quyền hoạt động- Bình đẳng trước pháp luật- Những nơi thờ tự các TG được pháp luật bảo hộb. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo Các tôn giáo đều bình đẳng trước pháp luật, có quyền hoạt động tôn giáo theo qui định cuả pháp luật. Hoạt động tin ngưỡng, tôn giáo được đảm bảo, các cơ sở tôn giáo được bảo hộc. Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáod. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước về quyền bình đẳng giữa các tôn giáo- Nhà nước đảm bảo hoạt động tín gưỡng, tôn giáo.- Không có sự phân biệt đối xử vì lí do tôn giáo- Đoàn kết lương - giáo- Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáoBaøi taäp vaän duïng * Có ý kiến cho rằng, các tôn giáo đều được tự do hoạt động nhưng không hiểu tại sao có một số người thuộc các tôn giáo tham gia đấu tranh vì các mục tiêu tôn giáo lại bị pháp luật xử lí?Höôùng daãn chuaån bòBài cũ: 1. Thế nào là bình đẳng giữa các tôn giáo? 2. Có ý kiến cho rằng, ở nước ta còn có các tôn giáo lớn và tôn giáo nhỏ, các tôn giáo có thể bình đẳng với nhau, nhưng không thể có chuyện bình đẳng giữa tôn giáo lớn và tôn giáo nhỏ.	1. Em có đồng ý với ý kiến này không? Vì sao?	2. Nội dung bình đẳng giữa các tôn giáo?II. Bài mới:	1. Nội dung các quyền tự do cơ bản của công dân	- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.	- Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, danh dự và nhân phẩm.	- Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.	- Quyền được bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.	- Quyền tự do ngôn luận.	2. Trách nhiệm của nhà nước và CD trong việc bảo đảm thực hiện các quyền dân chủ cơ bản của công dân	

File đính kèm:

  • pptBAI 5 GDCD 12.ppt
Bài giảng liên quan