Rèn cho học sinh kỹ năng làm thí nghiệm môn vật lý 6

 Trước mỗi thí nghiệm, học sinh phải hiểu rõ mục đích thí nghiệm

 Xác định rõ dụng cụ cần sử dụng, sơ đồ bố trí, tiến trình thí nghiệm

 Đảm bảo cho học sinh ý thức được rõ ràng và tham gia tích cực tất cả các giai đoạn thí nghiệm bằng cách giao cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ cụ thể

 Thử nghiệm kỹ lưỡng mỗi thí nghiệm trước giờ học, đảm bảo thí nghiệm phải thành công

- Việc sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm phải tuân theo các quy tắc an toàn

 

ppt13 trang | Chia sẻ: nbgiang88 | Lượt xem: 1384 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Rèn cho học sinh kỹ năng làm thí nghiệm môn vật lý 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ẦY CÔ VỀ DỰ CHUYÊN ĐỀ MÔN: VẬT LÝ 6Phòng GD&ĐT Thành Phố Nha Trang Trường THCS Nguyễn Công TrứChuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMI. CƠ SỞ LÝ LUẬN: Theo quan điểm của lý luận nhận thức, trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, thí nghiệm có chức năng: Thí nghiệm là phương tiện của việc thu nhận trí thức Thí nghiệm là phương tiện để kiểm tra tính đúng đắn của tri thức đã thu được Thí nghiệm là phương tiện của việc vận dụng tri thức đã thu được vào thực tiễn- Thí nghiệm là một bộ phận của các phương pháp nhận thức Vật lýChuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:1. Yêu cầu: Để rèn cho học sinh kỹ năng làm thí nghiệm, giáo viên cần: Trước mỗi thí nghiệm, học sinh phải hiểu rõ mục đích thí nghiệm Xác định rõ dụng cụ cần sử dụng, sơ đồ bố trí, tiến trình thí nghiệm Đảm bảo cho học sinh ý thức được rõ ràng và tham gia tích cực tất cả các giai đoạn thí nghiệm bằng cách giao cho học sinh thực hiện các nhiệm vụ cụ thể Thử nghiệm kỹ lưỡng mỗi thí nghiệm trước giờ học, đảm bảo thí nghiệm phải thành công- Việc sử dụng các dụng cụ và tiến hành thí nghiệm phải tuân theo các quy tắc an toànChuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:2. Lập phương án thí nghiệm:a) Các yêu cầu trong việc lập kế hoạch thí nghiệm:+ Xác định rõ mục đích thí nghiệm+ Xác định các nhiệm vụ mà học sinh cần phải hoàn thành trong việc chuẩn bị thí nghiệm, trong việc tiến hành thí nghiệm và trong việc xử lý kết quả thí nghiệm+ Lựa chọn phương án thí nghiệm cần đáp ứng các đòi hỏi sư phạm: tính trực quan, tính hiệu quả, tính an toàn, và đặt kế hoạch tiến hành một chuỗi các thí nghiệm sao cho có đủ cứ liệu để khái quát hóa, trong có có việc xác định thời điểm sử dụng, thời gian cần thiết cho mỗi thí nghiệm trong giờ học.Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:2. Lập phương án thí nghiệm:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:b) Các yêu cầu trong việc chuẩn bị thí nghiệm: Nghiên cứu kỹ các tính năng của các dụng cụ thí nghiệm đã được lựa chọn và sử dụng thành chúng Trước giờ học, phải kiểm tra sự hoạt động của các dụng cụ và thử nghiệm lại các thí nghiệm sẽ tiến hành, dù là thí nghiệm đơn giản nhất, kịp thời thay thế những bộ phận hỏng hóc Công việc chuẩn bị thí nghiệm chỉ kết thúc khi thí nghiệm có thể lặp lại nhiều lần cho kết quả rõ ràng Chuẩn bị phiếu học tập để học sinh ghi kết quả thí nghiệm- Thêm hình ảnh minh họa ( nếu có )Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMChuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM2. Lập phương án thí nghiệm:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:c) Các yêu cầu trong việc bố trí thí nghiệm: Chia nhóm học sinh, mỗi nhóm từ 5 đến 6 học sinh Những thiết bị mà học sinh mới gặp lần đầu, phải mô tả, giải thích cho học sinh hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của chúng Trong quá trình tiến hành thí nghiệm, cần định hướng học sinh vào những trọng điểm cần quan sát- Đối với thí nghiệm định lượng, phải lập bảng ghi các giá trị đo trước khi tiến hành thí nghiệmChuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMChuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMChuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM2. Lập phương án thí nghiệm:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:d) Các yêu cầu trong việc tổ chức và hướng dẫn hoạt động tự lực của học sinh trong thí nghiệm: Đảm bảo cho mọi học sinh trong tất cả các nhóm đều tích cực, tự lực hoạt động trong giờ họcThông báo thời gian cụ thể cho từng thí nghiệmPhối hợp hình thức làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm và làm việc chung toàn lớp dưới sự hướng dẫn của giáo viên sao cho vừa phát huy tính chủ động, tự lực của từng học sinh, vừa tạo điều kiện giúp đỡ lẫn nhau và phân công phối hợp công việc của các nhóm học sinhTrong thí nghiệm, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, hướng dẫn và là trọng tài. Sự hướng dẫn của giáo viên cần phải đúng lúc, đúng chổ và chỉ ở mức độ cần thiết. Để đảo bảo tiến độ làm việc chung của toàn lớp, giáo viên cần bao quát hoạt động của các nhóm học sinh, giúp đỡ kịp thời khi học sinh gặp khó khăn.Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm và có ý thức giữ gìn dụng cụ thí nghiệm- Thu dọn dụng cụ thí nghiệm sau tiết họcChuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMII. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM2. Lập phương án thí nghiệm:II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMe) Các yêu cầu trong việc xử lý kết quả thí nghiệm: Việc thu nhận các cứ liệu thí nghiệm phải trung thực, đủ cho việc khái quát hóa rút ra kết luận Việc xử lý các kết quả thí nghiệm phải được dành đủ thời gian và được thực hiện một cách chu đáo như:+ Đối với thí nghiệm định tính, học sinh phải phát biểu các kết quả đã quan sát thấy, phân tích, suy luận lôgic để rút ra kết luận.+ Đối với thí nghiệm định lượng, các kết quả phải rành mạch, chính xác, làm tròn có ý nghĩa các kết quả. Biểu diễn các kết quả thu được qua thí nghiệm dưới dạng biểu bảng, đồ thị. Phải tính toán sai số ( nếu có thể ) Từ việc xử lý các kết quả thí nghiệm, hướng dẫn học sinh rút ra các kết luận về các dấu hiệu, mối liên hệ bản chất trong hiện tượng, quá trình vật lý đang nghiên cứu, phát biểu chúng bằng lời hay bằng những biểu thức toán học.III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM1. Thí nghiệm 1: Đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ bỏ lọt bình chia độ.Mục đích:- Tập dùng bình chia độ để xác định thể tích một vật rắn không thấm nước và bỏ lọt vào bình chia độb) Dụng cụ cần sử dụng: Bình chia độ có GHĐ 250 ml Quả nặng Cốc có GHĐ 250 ml Khăn lau- Dây buộcIII. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMIII. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM1. Thí nghiệm 1: Đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ bỏ lọt bình chia độ.c) Hướng dẫn thí nghiệm: Đổ một lượng nước vào bình chia độ. Đọc và ghi giá trị V1 Treo quả nặng vào đầu sợi chỉ. Thả quả nặng chìm hoàn toàn trong nước Mực nước trong bình chia độ dâng lên. Đọc và ghi giá trị V2-> Thể tích quả nặng: V = V1 – V2III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMIII. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM1. Thí nghiệm 2: Đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ không bỏ lọt bình chia độ.Mục đích:- Tập dùng bình tràn và bình chia độ để đo thể tích một vật rắn không thấm nước có kích thước lớn hơn miệng bình chia độ, nhưng có thể nhúng ngập trong bình trànb) Dụng cụ cần sử dụng: Bình tràn Cốc chứa Bình chia độ có GHĐ 250 ml Dây buộc- Vật đo thể tích ( hòn đá )III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMIII. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM1. Thí nghiệm 2: Đo thể tích vật rắn không thấm nước có hình dạng bất kỳ không bỏ lọt bình chia độ.III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMc) Hướng dẫn thí nghiệm: Đổ nước vào bình tràn ( mực nước ngang với vòi bình tràn ) Đặt bình chứa dưới vòi bình tràn Dùng dây buộc vật cần đo thể tích rồi nhúng chìm vào bình tràn. Nước từ bình tràn sẽ chảy ra bình chứa Đợi nước ngừng chảy. Lấy lượng nước trong bình chứa đổ vào bình chia độ-> Thể tích nước trong bình chia độ chính là thể tích vật cần đo ( hòn đá)III. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆMIII. VẬN DỤNG VÀO TIẾT DẠY CỤ THỂ:Chuyên đề Vật lý 6: RÈN CHO HỌC SINH KỸ NĂNG LÀM THÍ NGHIỆM3. Hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm thông qua bài: Lực kế – Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng.Mục đích:- Biết dùng lực kế để đo trọng lượng của vậtb) Dụng cụ cần sử dụng: Lực kế 3 N- Bộ gia trọngc) Hướng dẫn thí nghiệm: Điều chỉnh kim chỉ thị nằm đúng vạch số 0 Móc vật cần đo vào móc của lực kế Cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo-> Số chỉ của kim lực kế chính là trọng lượng của vật

File đính kèm:

  • pptCHUYEN DE LY 6.ppt