Sáng kiến kinh nghiệm - Một số bài toán thường gặp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số

 1.Chúng ta biết rằng: dạy học toán là dạy cho người học có năng lực trí tuệ, năng lực này sẽ giúp họ học tập và tiếp thu các kiến thức về tự nhiên và xã hội.Vì vậy, dạy toán không chỉ đơn thuần là dạy cho học sinh nắm được kiến thức, những định lý toán học.Điều quan trọng là dạy cho học sinh có năng lực, trí tuệ. Năng lực này sẽ được hình thành và phát triển trong học tập.Vì vậy cần giúp học sinh phát triển năng lực trí tuệ chung, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.

 2.Trong xu thế chung những năm gần đây, viêc đổi mới phương pháp dạy học là vấn đề cấp bách, thiết thực nhất nhằm đào tạo những con người có năng lực hoạt động trí tuệ tốt. Đổi mới phương pháp dạy học không chỉ trong các bài giảng lý thuyết, mà ngay cả trong các giờ luyện tập. Luyện tập ngoài việc rèn luyện kỹ năng tính toán, kỹ năng suy luận cần giúp học sinh biết tổng hợp, khái quát các kiến thức đã học, sắp xếp các kiến thức đã học một cách hệ thống, giúp học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài tập một cách năng động sáng tạo.

 Có thể nói, bài toán viết phương trình tiếp tuyến của hàm số là bài toán cơ bản và thường gặp trong các kì thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐHCĐ trong những năm gần đây,thế nhưng không ít học sinh còn lúng túng không có cái nhìn thấu đáo vế bài toán này, các em thường không nhận dạng được bài toán và chưa có phương pháp giải toán cho từng dạng toán cũng như khả năng phân tích đề còn nhiều khó khăn.

 Sở dĩ học sinh chưa làm được bài tập viết phương trình tiếp tuyến của hàm số là vì:

- Thứ nhất: Bài toán viêt phương trình tiếp tuyến được trình bày ở cuối chương trình 11 nên nhiều học sinh đã quên phương pháp cho từng bài toán.

- Thứ hai: Các em thiếu nhiều bài tập để rèn luyên kĩ năng phân tích và trình bày bài toán.

- Thứ ba: học sinh chưa có được phương pháp khái quát các bài toán thường gặp về

 viết phương trình tiếp tuyến của hàm số

 Chính vì vậy, đã thôi thúc tôi tìm hiểu và viết đề tài “Một số bài toán thường gặp về viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số ” nhằm giúp các em học sinh nắm chắc được kiến thức về bài toán viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, để các em có sự chuẩn bị tốt cho các kỳ thi tốt nghiệp PTTH và ĐHCĐ.

 

doc19 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1515 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm - Một số bài toán thường gặp viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
y = 2x3 + 3x2 – 1
Bài 12: ĐH Dân lập Đông Phương – 01
	Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(-1,2) đến y = x3 – 3x2 + 2
Bài 13: ĐH Cần Thơ – D – 98
	Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(-1,-2) đến y = x3- 3x2 + 2
Bài 14: ĐH An ninh – G - 98
	Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(-1,2) đến y = x3 - 3x
Bài 15: ĐH An ninh – G – 20
	Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(1,0) đến y = x3 - 3x + 2
Bài 16: ĐH Mỹ thuật - 98
	Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(1,-1) đến y = x3 - 3x + 2
Bài 17: HV Ngân hàng TP.HCM - 98
	Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(1,3) đến y = 3x – 4x3
Bài 18: HV BCVT TP.HCM – 99
	Cho đồ thị (C): y = -x3 + 3x2 – 2
Tìm các điểm (C) để kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị (C)
Bài 19: ĐH Ngoại thương HN – 96
	Cho đồ thị (C): y = x3 – 3x2 + 2
Có bao nhiêu tiếp tuyến đi qua điểm M nằm trên đồ thị (C)
Bài 20: ĐH Dược HN – 96
	Cho đồ thị (C): y = x3 + ax2 + bx + c
Tìm các điểm M (C) để kẻ được đúng một tiếp tuyến đến đồ thị (C)
Bài 21: 
	Có bao nhiêu tiếp tuyến đi qua A(-2;5) đến (C): y = x3 -9x2 + 17x + 2
Bài 22: ĐH Ngoại ngữ - 98
	Có bao nhiêu tiếp tuyến đi qua A(;) đến (C): y = x3 – 2x2 + 3x + 4
Bài 23: Phân viện báo chí – 01
	Có bao nhiêu tiếp tuyến đi qua A(1;-4) đến (C): y = 2x3 + 3x2 – 5
Bài 24: 
	Tìm trên đt y = 2 các điểm kẻ được 3 tiếp tuyến đến (C): y = -x3 + 3x2 – 2
Bài 25: ĐH QG TP.HCM – 99 và HV Ngân hàng TP.HCM – 99
	Tìm trên đt y = 2 các điểm kẻ được 3 tiếp tuyến đến (C): y = x3 - 3x2
Bài 26: ĐH Cần Thơ – 20
	Tìm trên đt x = 2 các điểm kẻ được 3 tiếp tuyến đến (C): y = x3 - 3x2
Bài 27: 
	Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A() đến y = x3 - 3x2 – 6x + 8
Bài 28: ĐH Nông Lâm TP.HCM – 01
	Tìm tất cả các điểm trên trục hoành mà từ đó kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C): y = x3 + 3x2 trong đó có 2 tiếp tuyến với nhau.
Bài 29: 
	 Cho hàm số (C): y = x3 -3x2 + 2
Lập ptr các tiếp tuyến kẻ đến đồ thị từ điểm A(;-2)
Bài 30: 
	Cho hàm số (C): y = x3 – 3x2 + 2
	1, Qua A(1;0) có thể kẻ mấy tiếp tuyến đến đồ thị (C). Hãy lập p.tr các tiếp tuyến ấy
	2, Cmr không có tiếp tuyến nào khác của đồ thị // với tiếp tuyến đi qua A(1;0) của đồ thị
Bài 31:
	Cho hàm số (C): y = x3 – 3x
Lập ptr các tiếp tuyến kẻ đến đồ thị từ điểm A(-1;2) 
Bài 32: 
Cho hàm số (C): y = 2x3 – 3x2 + 5
	Lập ptr các tiếp tuyến kẻ đến đồ thị từ điểm A(;4) 
Bài 33:
	Cho hàm số (C): y = 2x3 + 3x2 – 12x – 1
Tìm đểm M(C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M đi qua gốc tọa độ O:
CHUYÊN ĐỀ 2: TIẾP TUYẾN HÀM ĐA THỨC BẬC 4
I, Bài toán 1: Phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị
Bài 1: 
	Cho hai đồ thị (C): y = f(x) = (x+1)2(x-1)2 và (P): y = g(x) = 2x2 + m
	1, Tìm m để (C) và (P) tiếp xúc nhau
	2, Viết ptr tiếp tuyến chung tại các điểm chung của (C) và (P) 
Bài 2: ĐH Huế - D – 98
	Cho đồ thị (C): y = -x4 + 2mx2 – 2m + 1
Tìm m để các tiếp tuyến với đồ thị tại A(1;0), B(-1;0) với nhau
Bài 3: 
	Cho đồ thị (C): y = x4 – 3x2 + 
	1, Gọi (t) là tiếp tuyến của (C) tại M với XM = a. CMR hoành độ các giao điểm của (t) với (C) là nghiệm của p.tr: (x-a)2(x2 + 2ax + 3a2 – 6) = 0
	2, Tìm a để (t) cắt (C) tại P, Q phân biệt khác M. Tìm quỹ tích trung điểm K của đoạn PQ
Bài 4: ĐH Thái Nguyên – 01 – D
	Cho đồ thị (C): y= f(x) = -x4 + 2x2.Viết ptr tiếp tuyến tại A()
Bài 5: ĐH Ngoại Ngữ - 98
Cho đồ thị (C): y = x4 – 2x2 – .Viết ptr tiếp tuyến tại giao điểm của (C) với Ox
Bài 6: 
	Cho hàm số (C): y = x4 – 4x3 + 3. Cmr tồn tại duy nhất một tiếp tuyến tiếp xúc với đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt. Hãy lập p.tr tiếp tuyến này và cho biết hoành độ hai tiếp điểm
Bài 7: 
	Cho hàm số (C): y = -x4 + 2mx2 – 2m + 1. Tìm m để các tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại A(1;0), B(-1;0) vuông góc với nhau
Bài 8:	
	Cho hàm số (Cm): y = x4 + mx2 – m – 1.
	1, Tìm m để (Cm) tiếp xúc với đt y = 2(x-1) tại điểm có hoành độ x = 1
	2, Cmr (Cm) đi qua hai điểm cố định
II, Bài toán 2: Viết Phương trình tiếp tuyến theo hệ số góc cho trước
Bài 1: 
	Viết ptr tiếp tuyến của (C): y = x4 - x3 + x2 + x – 5 // với đt y = 2x – 1
Bài 2: 	
	Viết ptr tiếp tuyến của (C): y = x4 – 2x2 + 4x – 1 với đt y = -x + 3
Bài 3: 
	Cho hàm số (C): y = f(x) = x4 – x3 – 3x2 +7. Tìm m để đồ thị (C) luôn có ít nhất 2 tiếp tuyến // y = mx
Bài 4: ĐH SP Vinh – 99
	Cho (Cm): y = x4 + mx2 – m + 1. Tìm m để tiếp tuyến với đồ thị tại A // với đt y = 2x với A là điểm cố định có hoành độ dương của (Cm).
Bài 5:
	Cho hàm số (C): y = x4 – x2 + 3. Lập p.tr tiếp tuyến của đồ thị biết
	1, Tiếp tuyến // với đt (d1): 2x - y – 6 = 0
	2, Tiếp tuyến với đt (d2): x – 2y – 3 = 0
II, Bài toán 3: Phương trình tiếp tuyến đi qua một điểm cho trước
Bài 1: ĐH Kiến trúc – 99
	Cho đồ thị (C): y = f(x) = x4 - x2. Viết p.tr tiếp tuyến đi qua O(0;0) đến (C)
Bài 2: ĐH Kinh tế - 97
	Cho đồ thị (C): y = f(x) = (2-x2)2. Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(0;4) đế (C)
Bài 3: ĐH Cảnh sát – 20
	Cho đồ thị (C): y = x4 – 3x2 + . Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(0;) đến (C)
Bài 4: 
	Cho đồ thị (C): y = f(x) = x4 – x2 + 1.Tìm các điểm A thuộc Oy kẻ được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C)
Bài 5: ĐH Y dược TP.HCM – 98
	Cho đồ thị (C): y = -x4 + 2x2 – 1.Tìm tất cả các điểm thuộc Oy kể được 3 tiếp tuyến đến đồ thị (C)
Bài 6: 
	Viết ptr tiếp tuyến đi qua A(1;-4) đến đồ thị (C): y = x4 – 2x3 – 2x2 + 
Bài 7:
	Viết ptr tiếp tuyến đi qua A(5;-) đến đồ thị (C): y = x4 – x3 + 2x2 – 1
Bài 8: 
	Cho hàm số (C): y = x4 – x2
	1, Chứng tỏ rằng qua A(-1;0) có thể kẻ được 3 tiếp tuyến tới (C). Lập p.tr các tiếp tuyến đó
	2, Lập ptr parapol đi qua các tiếp điểm
Bài 9: 
Cho hàm số (Cm): y = x4 – mx2 + 
Lập p.tr các tiếp tuyến đi qua A(0; ) tới đồ thị hàm số
*************************************
CHUYÊN ĐỀ 3: TIẾP TUYẾN HÀM PHÂN THỨC
BẬC NHẤT /BẬC NHẤT
I,Bài toán 1: Phương trình tiếp tuyến tại một điểm thuộc đồ thị
Bài 1: 
	Tìm a, b để đồ thị (C): y = cắt Oy tại A(0;-1) đồng thời tiếp tuyến tại A có hệ số góc bằng 3
Bài 2: 
	Tìm m để tại giao điểm của (C): y = (m≠0) với trục Ox tiếp tuyến này của (C) // với (): y + 10 = x. Viết ptr tiếp tuyến
Bài 3: ĐH KTQD – 20
	Cho (C): y = . Tìm tọa độ các giao điểm của tiếp tuyến : y = x + 2001 với trục hoành Ox
Bài 4: 
	Cho Hypecpol (C): y = và điểm M bất kì thuộc (C). Gọi I là giao của 2 tiệm cận.Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B
	1, Cmr: M là trung điểm của AB
	2, Cmr: diện tích (IAB) = hằng số (conts)
	3, Tìm M để chu vi (IAB) nhỏ nhất
Bài 5: HV BCVT – 98
	Cho đồ thị: y = . Cmr mọi tiếp tuyến của (C) tạo với 2 tiệm cận của (C) một tam giác có diện tích không đổi
Bài 6:
	Cho đồ thị: y = và điểm M bất kì thuộc (C). Gọi I là giao điểm của 2 tiệm cận. Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B
	1, Cmr: M là trung điểm của AB
	2, Cmr: diện tích (IAB) = hằng số (conts)
	3, Tìm M để chu vi (IAB) nhỏ nhất
Bài 7:
	Cho đồ thị (Cm): y = . Tìm m để tiếp tuyến bất kì của (Cm) cắt 2 đường tiệm cận tạo nên 1 tam giác có diện tích bằng 8
Bài 8: ĐH Thương mại – 94
	Cho đồ thị (Cm): y = .Tìm m để tiếp tuyến tại giao điểm của (Cm) với Ox // với y = -x -5
Bài 9: ĐH Lâm nghiệp – 01
	Cho đồ thị (C): y = và M bất kì thuộc (C). Gọi I là giao 2 tiệm cận. Tiếp tuyến tại M cắt 2 tiệm cận tại A và B
	1, Cmr: M là trung điểm của AB
	2, Cmr: diện tích (IAB) = hằng số (conts)
II, Bài toán 2: Viêt Phương trình tiếp tuyến theo hệ số góc k cho trước
Bài 1: 
	Cho (C): y = . Viết ptr tiếp tuyến của (C) tạo với trục hoành góc 450
Bài 2: 
	Cho (C): y = . Viết ptr tiếp tuyến của (C) // (): y = 3x +2
Bài 3: 
	Cho (C): y = . Viết ptr tiếp tuyến của (C) : y = -2x
Bài 4: 
	Cho (C): y = . Viết ptr tiếp tuyến của (C) tạo với (): y = 3x góc 450
Bài 5:
	Cho (C): y = . Viết ptr tiếp tuyến của (C) khi biêt:
	1, Tiếp tuyến // (d): y = x + 1
	2, Tiếp tuyến (d): y = -4x
	3, Tiếp tuyến tạo với (d): y = -2x góc 450
	4, Tiếp tuyến tạo với (d): y = -x goics 600
Bài 6: 
	Cho (C): y = . Cmr trên đồ thị (C) tồn tại vô số các cặp điểm sao cho tiếp tuyến tại các cặp điểm này // với nhau đồng thời tập hợp các đt nối các cặp tiếp điểm đồng quy tại 1 điểm cố định.
III, Bài toán 3: Phương trình tiếp tuyến đi qua 1 điểm cho trước
Bài 1: 
	Viết p.tr tiếp tuyến đi qua A(0,1) đến đồ thị (C): y = 
Bài 2: 
	Tìm trên đt x= 3 các điểm kẻ được tiếp tuyến đến (C): y = 
Bài 3: ĐH Quốc gia HN – 98 – A
	Tìm trên Oy những điểm kẻ đúng 1 tiếp tuyến đến đồ thị (C): y = 
Bài 4:
	Tìm trên đt y = 2 các điểm kẻ được tiếp tuyến đến (C): y = 
Bài 5: 
	Tìm trên đt y = 2x +1 các điểm kẻ được đúng một tiếp tuyến đến (C): y = 
Bài 6:
	Tìm m để từ A(1;1) kẻ được 2 tiếp tuyến AB,AC đến đồ thị (C): y = sao cho ABC đều (ở đây B, C là hai tiếp điểm)
Bài 7: ĐH SP TP.HCM – 01
	Cho h/s (C): y = . Tìm A(0,a) để từ A kẻ được 2 tiếp tuyến đến (C) sao cho 2 tiếp tuyến nằm về 2 phía của Ox.
Bài 8: ĐH Ngoại thương TP.HCM – 99
	Cho h/s(C): y = . Viết ptr tiếp tuyến đi qua A(-6,5) đến đồ thị (C)
Bài 9: ĐH Nông nghiệp HN – 99
	CMR không có tiếp tuyến nào của đồ thị (C): y = đi qua giao điểm I của 2 đường tiệm cận.
Bài 10: ĐH Huế - D – 01
	Viết ptr tiếp tuyến từ O(0,0) đế (C): y = 
Bài 11: 	
	Tìm m để từ A(1,2) kẻ được 2 tiếp tuyến AB, AC đến đồ thị (C): y = sao cho ABC đều ( với B, C là 2 tiếp điểm)
Bài 12: Tốt nghiệp THPT – (04-05)
	Cho h/s: y = . Viết ptr tiếp tuyến đồ thị (C) biết tiếp tuyến qua A(-1;3)
Bài 13: 
	Cho h/s: y = . Gọi I là giao điểm của 2 tiệm cận (C). Tìm điểm M (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M vuông góc với đường thẳng IM
III: KẾT LUẬN
 Phần trình bày trên đây đã giúp chúng ta định hướng phương pháp giải bài toán viêt phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số thường gặp.tuy nhiên khi găp những bài toán này học sinh cần phân tích đặc điểm của tiếp tuyến cần tìm phải thỏa mãn nhưng điều kiện gì?và học sinh cần củng cố cho mình những kiến thức hình học như đặc điểm của tam giác,tính chất tọa độ,cách tính góc giữa hai đường thẳngmà vận dụng linh hoạt các bài toán và điều kiện một cách linh hoạt ,sáng tạo không máy móc mới mang lại thành công.
 Mặc dù đã cố gắng rất nhiều song cũng còn nhiều vấn đề mà đề tài còn thiếu sót. Vì vậy rât mong đươc sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các em học sinh.

File đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem toan 2010.doc
Bài giảng liên quan