Sáng kiến kinh nghiệm – Một vài biện pháp chỉ đạo việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Năm học 2008 – 2009

Trong những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta đã chỉ đạo ngành giáo dục phát động nhiều cuộc vận động như: “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”; Tổ chức “ Dạy thật – Học thật – Thi thật – Chất lượng thật”; “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “ Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” .và ngay từ đầu năm học 2008 – 2009, Bộ giáo dục đã phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008 – 2013.

Trường học thõn thiện gắn bú chặt chẽ với việc phỏt huy tớnh tớch cực của học

sinh. Trong mụi trường phát triển toàn diện đó, học sinh học tập hứng thú, chủ động tỡm

hiểu kiến thức dưới sự dỡu dắt của người thầy, gắn chặt giữa học và hành, biết thư gión

khoa học, rèn luyện kĩ năng và phương pháp học tập, trong đó những yếu tố hết sức quan trọng là khả năng tự tỡm hiểu, khỏm phỏ, sỏng tạo cú cơ hội phát triển.

Trong thực trạng xó hội hiện nay, ta thấy cũn nhiều bất cập: do cuộc sống khó

khăn, cha mẹ học sinh phải lo bươn chải trong cuộc sống mưu sinh nờn khụng cũn nhiều

thời gian chăm sóc, quan tâm đến việc học của con em mỡnh; do ảnh hưởng của mặt trái

kinh tế thị trường, nếp sống thích ăn chơi, đua đũi, thớch hưởng thụ đó khiến khụng ớt học sinh sa ngó vào con đường xấu; thêm vào đó, chương trỡnh nội dung sỏch giỏo khoa cũn quỏ tải, việc giỏo dục cỏc em chưa có sự đồng bộ thống nhất giữa ba môi trường gia đỡnh, nhà trường và xó hội nờn khụng tỏc động tớch cực trong việc đưa trẻ đến trường và không tạo được hứng thú học tập nơi các em. Chính vỡ vậy mà dấu hiệu trẻ em bỏ học ngày càng tăng, nhất là ở lứa tuổi THCS. Phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực hiện chưa đủ một năm học, song bản thân tôi là một hiệu trưởng, chịu trách nhiệm chỉ đạo chung mọi hoạt động của nhà trường, trên cơ sở thực tế của địa phương, của trường THCS Đông Xá, tôi mạnh dạn nghiên cứu và cùng với nhà trường chỉ đạo, nghiên cứu đề tài này.

 

doc15 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1250 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm – Một vài biện pháp chỉ đạo việc xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực Năm học 2008 – 2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ện về việc sử dụng hiệu quả đồ dựng dạy học, nhất là những giờ dạy cú ứng dụng cụng nghệ thụng tin.
5) Tổ chức cỏc hoạt động tập thể lành mạnh 
Cỏc hoạt động tập thể lành mạnh giỳp xõy dựng mối quan hệ tốt giữa thầy và trũ; trũ và trũ; giỳp học sinh cú kĩ năng ứng xử hợp lớ cỏc tỡnh huống trong cuộc sống, rốn luyện kĩ năng ứng xử văn hoỏ, kĩ năng làm việc và học tập theo nhúm, cú ý thức rốn luyện và bảo vệ sức khỏe, chung sống hũa bỡnh, phũng ngừa bạo lực và cỏc tệ nạn xó hội. Nhà trường đó khuyến khớch một số hoạt động tập thể. 
– Tổ chức cỏc hoạt động văn nghệ, thể thao một cỏch thiết thực để tham gia cỏc hội thi cấp huyện, cấp tỉnh.
– Tổ chức cỏc trũ chơi dõn gian và cỏc hoạt động vui chơi giải trớ tớch cực khỏc phự hợp với lứa tuổi, được cỏc em nhiệt tỡnh hưởng ứng như: Nhảy dõy, kộo co
- Tổ chức cỏc hoạt động ngoài giờ để rốn kỹ năng bảo vệ sức khoẻ, chống tai nạn giao thụng, phũng chống đuối nướcthụng qua hỡnh thức chơi mà học cú thưởng. 
Ngoài ra nhà trường tổ chức giới thiệu cho học sinh những di sản văn hoỏ của đất nước thụng quan nhiều hỡnh thức: 
– Thi tỡm hiểu về danh lam thắng cảnh đất nước, cỏc di sản văn hoỏ và bỡnh chọn cho Vịnh Hạ Long là kỳ quan thiờn nhiờn thế giới. 
– Tổ chức đăng ký chăm súc di tớch lịch sử, di tớch văn hoỏ tại địa phương: Đền Cạp Tiờn
– Phỏt động phong trào thi đua thụng qua cỏc ngày lễ lớn: 20/10, 20/11, 22/12, 3/2, 26/3.
Nõng cao chất lượng hoạt động Đoàn, Đội của nhà trường.
III. Chương 3
Phương pháp nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu
I. Phương pháp nghiên cứu.
Với đề tài này, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
1. Phương pháp điều tra.
2. Phương pháp tổng hợp.
3. Phương pháp phân tích
4. Phương pháp quan sát.
	II. Kết quả nghiên cứu.
	Thời gian phát động phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã qua đi gần 1 năm học, về cơ bản đội ngũ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh trong nhà trường đã có sự hiểu biết cơ bản về mô hình trường thân thiện. Đó thực sự là mô hình của trường đạt chuẩn quốc gia cấp trung học cơ sở. Từ đó, mọi người có quan điểm, thái độ, hành động đúng đắn đối với trách nhiệm của mình.
	Qua một năm học thực hiện, bám sát vào các nội dung của phong trào, nhà trường đã đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ. Cụ thể:
	- Nhà trường đã xây dựng được trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn. Các hoạt động tập thể không chỉ mang lại không khí vui tươi lành mạnh, rèn luyện kỹ năng ứng xử giao tiếp cho các em mà còn đạt được nhiều thành tích đáng khích lệ:
	+ Hội thi tuyên truyền các vấn đề xã hội năm 2008 đạt giải nhất cấp huyện và giải khuyến khích cấp tỉnh.
	+ Hội thi văn nghệ đạt giải ba cấp huyện.
	+ Thi thể thao đạt giải nhì điền kinh cấp huyện.
	- Dạy và học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm của địa phương huyện đảo:
	+ Chất lượng chuyển lớp đạt: 92.9%
	+ Chất lượng tốt nghiệp: 99.9%
	+ Tỉ lệ học sinh khá giỏi tăng 4.2% so với năm học trước.
	+ Tỉ lệ học sinh yếu: 7.1% ( tương đương cùng kỳ năm học trước)
	+ Năm học này nhà trường có 12 học sinh đạt học sinh giỏi cấp tỉnh ( từ giải khuyến khích đến giải nhì).
	+ Thành tích của đội ngũ cán bộ, giáo viên được duy trì và phát huy. Năm học này nhà trường có: 
	8 đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở
	4 đồng chí đạt giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh
	7 đồng chí đề nghị chiến sỹ thi đua cấp cơ sở
	2 đồng chí đề nghị chiến sỹ thi đua cấp tỉnh.
	Trường đề nghị trường tiên tiến xuất sắc. Đề nghị UBND tỉnh tặng cờ. Đề nghị Chính phủ tặng Huân chương lao động hạng ba.
	Tóm lại, tuy mới được 1 năm học thực hiện phong trào này nhưng trên cơ sở nhà trường đã đạt trường chuẩn quốc gia cùng với việc thực hiện các nội dung của phong trào này, trường THCS Đông Xá đến nay đã thực sự là trường học thân thiện, học sinh tích cực. Đó cũng là lời đánh giá của các đoàn khi đến trường làm việc.
	Ngành giáo dục mấy năm nay thực hiện rất nhiều phong trào và các cuộc vận động: cuộc vận động “ 2 không” với 4 nội dung; “ Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “ Mỗi thầy cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo” và “ xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Mỗi phong trào, mỗi cuộc vận động đều có tác dụng trực tiếp đến tư tưởng, tình cảm, hành động cụ thể của mỗi cán bộ giáo viên và học sinh, làm cho nhà trường thực sự kỷ cương, nề nếp và thân thiện hơn. Nhưng với phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, với những nội dung cụ thể của phong trào đã làm cho nhà trường thực sự: Trường ra trường, lớp ra lớp, thầy ra thầy, trò ra trò; làm cho mọi người thân thiện hơn, tích cực hơn trong mọi hoạt động.	
IV. Kết luận
	Qua một năm chỉ đạo thực hiện phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” , bản thân tôi xin nêu ra một số kinh nghiệm về thực hiện phong trào này như sau:
Để cú một “Nhà trường thõn thiện” đỳng nghĩa nếu chỉ chỳ trọng đưa vào cỏc hoạt động vui chơi, cỏc trũ chơi dõn gian, tỡm hiểu và chăm súc di tớch lịch sử hay cỏc hoạt động ngoại khoỏ khỏc thỡ chưa đủ. 
Điều cỏc em cần là mụi trường học tập thõn thiện, phương phỏp học tập và phương phỏp giảng dạy thõn thiện, cỏc mối quan hệ thõn thiện và những sự phục vụ thõn thiện của nhà trường. Cú như vậy cỏc em mới thấy thật sự thoải mỏi và yờu mến trường như chớnh ngụi nhà của mỡnh. 
Việc xõy dựng “Trường học thõn thiện” phải bắt đầu từ mỗi cỏn bộ quản lớ giỏo 
dục và mỗi thầy cụ giỏo để cú một mụi trường giỏo dục tớch cực, thu hỳt được học sinh và hệ quả tất yếu của nú sẽ là “học sinh tớch cực”, cụ thể:
1. Nhận thức 
Là một hiệu trưởng cần làm cho giỏo viờn, nhõn viờn trong nhà trường 
thật sự hiểu biết về mụ hỡnh nhà trường kiểu mới để cú quan điểm, thỏi độ đỳng đắn đối 
với trỏch nhiệm của mỡnh. Và phải nhận thức được rằng: 
– Trường học thõn thiện là một trường học mà ở đú, giỏo viờn khụng phải đối 
phú, học sinh tỡm được niềm vui, tỡm được sự tin tưởng, tỡm được tỡnh bạn trong sỏng, 
tỡnh thầy trũ cảm động. Nơi ấy cỏc em được ươm mầm, được chăm súc và thực hiện những khỏt vọng chỏy bỏng của đời mỡnh. Hoạt động dạy đỳng nghĩa là dạy cho học sinh tinh thần tự học, phương phỏp tự học tốt nhất; và hoạt động học tập chõn chớnh trong nhà trường là học cỏch tự học, cũn kiến thức đó cú sẵn trong sỏch vở, trong thư viện và trong cuộc sống vốn vụ cựng phong phỳ. 
– Trường học thõn thiện phải làm cho học sinh tự tin vào bản thõn mỡnh. Nờn bớt 
những lời mắng mỏ, sỉ nhục cỏc em, giảm sự đỏnh đố vụ bổ khiến cho cỏc em mất sự tự 
tin. Bớt đi những lời hự doạ học sinh mà tăng cường những lời động viờn, an ủi, những 
lời khuyờn chõn thành đầy tin tưởng ở cỏc em. 
– Trường học thõn thiện phải kớch thớch niềm yờu thớch ở cỏc em vào tri thức, 
đỏnh thức những khả năng tiềm tàng trong cỏc em. Để làm được điều đú, giỏo viờn phải 
cú thỡ giờ đầu tư vào bài giảng, khụng đỏnh đố cỏc em, khụng đưa ra những quy định phi lớ và nghiệt ngó mà phải tạo tỡnh huống cho cỏc em khỏm phỏ tri thức.
– Trường học thõn thiện là trường học mà cỏc thầy cụ biết nghiờm khắc với bản 
thõn mỡnh và biết thụng cảm, yờu thương, dỡu dắt học sinh. Thời nào, tuổi trẻ cũng 
cú những ngụng cuồng, vụng dại. Hóy bằng tỡnh yờu thương, thụng cảm và cả sự nhạy 
cảm nữa để hiểu biết cỏc em, động viờn cỏc em, tạo điều kiện cho cỏc em sửa chữa. Cỏc 
em rất cần sự cảm thụng và tha thứ. Và nếu cú phải trừng phạt thỡ sự trừng phạt ấy cũng 
là hỡnh thức giỏo dục. 
2. Đối với đội ngũ nhà giỏo 
- Cỏc cỏn bộ quản lớ ở cỏc nhà trường phải thật sự tõm huyết với cụng việc, tỡm tũi những cỏch làm hay, cỏch làm hiệu quả, cải tiến cụng tỏc quản lớ hiện nay để sao cho mọi mặt của nhà trường thật sự thõn thiện.
– Cải tiến cụng tỏc quản lớ cỏc hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp để thiết thực 
“rốn kĩ năng sống cho học sinh” bởi trong nhà trường khụng cú hoạt động nào hỡnh thành kĩ năng sống hiệu quả bằng hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp. Việc tổ chức cỏc hoạt động, cỏc trũ chơi dõn gian được phỏt động thực chất là nhiệm vụ của hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp nhưng lõu nay cỏc nhà trường ớt chỳ ý, thậm chớ cú nhiều trường cũn lóng quờn. 
– Việc làm đầu tiờn của nhà trường là phải xõy dựng hỡnh ảnh của mỗi thầy cụ 
giỏo mẫu mực, theo phương chõm “Mỗi thầy, cụ giỏo là một tấm gương về đạo đức, tự 
học và sỏng tạo”. 
– Giỏo viờn dạy trờn lớp cần vận dụng triệt để phương phỏp dạy học mới “lấy học 
sinh làm trung tõm” bằng nhiều hỡnh thức “học mà chơi, chơi mà học” để trong quỏ trỡnh dạy kớch thớch sự ham thớch mụn học của học sinh. 
– Giỏo viờn chủ nhiệm khụng làm quỏ nhiều cụng việc “sự vụ” trong giờ chủ 
nhiệm. Mỗi giờ chủ nhiệm cần xỏc định trọng tõm, chủ đề giỏo dục lấy việc khen thưởng làm động lực, lấy việc xõy dựng tinh thần tập thể làm sức mạnh cảm hoỏ cỏc em. Điều này cần cú sự hợp tỏc của tổ chức Đoàn, Đội trong trường. 
- Nhà trường phải chỉ đạo cỏc hoạt động của Đoàn, Đội thực hiện một cỏch cú hiệu quả, sỏng tạo, phải kết hợp cỏc lực lượng giỏo dục trong và ngoài nhà trường để quản lý và giỏo dục tốt đối với học sinh.
Trờn đõy là những việc làm và kết quả đạt được qua một năm thực hiện phong trào “ Xõy dựng trường học thõn thiện, học sinh tớch cực” của trường THCS Đụng Xỏ. Phong trào này chắc chắn sẽ cũn khởi sắc sõu hơn, đậm hơn, cú nhiều thành cụng hơn ở những năm học sau đối với trường THCS Đụng Xỏ núi riờng và cỏc trường trên địa bàn huyện Vân Đồn núi chung.
 Đông Xá, ngày 10 tháng 05 năm 2009
 Người thực hiện
 Phạm Thị Bình
Phụ lục
I. 
Phần mở đầu.
1.
Lý do chọn đề tài.
1
2.
Mục đích nghiên cứu
2
3
Thời gian, địa điểm nghiên cứu.
2
II
Phần nội dung
Chương 1. Tổng quan
3
Chương 2. Nội dung vấn đề nghiên cứu...
4
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu – Kết quả nghiên cứu..
9
III
Phần Kết luận...
11
 Tài liệu tham khảo
1. Sổ tay trường học thân thiện, học sinh tích cực năm học 2008 - 2009
2. Các văn bản chỉ đạo của Bộ GD, Sở GD, Phòng GD&ĐT về việc: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
V. Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trường, Phòng giáo dục và đào tạo
1. Hội đồng khoa học cấp trường:
2. Hội đồng khoa học cấp phòng

File đính kèm:

  • docSang kien KN co Binh.doc
Bài giảng liên quan