Sinh hóa thể dục thêt thao - Trường đại học thể dục thể thao III Đà Nẵng

I/ Xu hướng chung của sự biến đổi sinh hoá khi hoạt động cơ :

 - Sự biến đổi sinh hoá trong quá trình hoạt động cơ xảy ra không chỉ ở các cơ hoạt động mà còn ở trong nhiều cơ quan và các mô của cơ thể.

- Để tăng cường khả năng hoạt động cơ, trước hết phải tăng đáng kể hệ thần kinh và thể dịch.

 

ppt13 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sinh hóa thể dục thêt thao - Trường đại học thể dục thể thao III Đà Nẵng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG NHỮNG BIẾN ĐỔI SINH HOÁ KHI MỆT MỎI VÀ HỒI PHỤC I/ Xu hướng chung của sự biến đổi sinh hoá khi hoạt động cơ : 	- Sự biến đổi sinh hoá trong quá trình hoạt động cơ xảy ra không chỉ ở các cơ hoạt động mà còn ở trong nhiều cơ quan và các mô của cơ thể. - Để tăng cường khả năng hoạt động cơ, trước hết phải tăng đáng kể hệ thần kinh và thể dịch. - Các sản phẩm trung gian trong quá trình trao đổi năng lượng(axit adenozintriphotphat, axit lactic, cacbonic) được tạo thành trong cơ và vào máu. - Dưới ảnh hưởng của Adrenalin cơ trơn của khí quản giản rộng do đó trao đổi khí ở phổi dể dàng hơn. SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG =>Tất cả các biến đổi đó làm tăng khả năng cung cấp oxy cho cơ làm việc và làm tăng khả năng hoạt động. SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG II/ Huy động năng lượng dự trử khi hoạt động cơ: - Sự tăng cường nguồn dự trử năng lượng của cơ đã làm tăng tốc độ phản ứng, đảm bảo năng lượng cho cơ hoạt động. + Dự trử CP được sử dụng ở những giây đầu tiên - giảm mạnh, sau đó nguồn năng lượng chính là đường. SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG + Trong điều kiện yếm khí, năng lượng được sử dụng chính là glycogen. + Khi các bài tập kéo dài, dự trử glycogen không đủ, do đó cần đến nguồn năng lượng dự trử ngoài cơ, trước hết là glycogen gan. SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG - Dự trử đường của cơ thể thường không được sử dụng hoàn toàn. Vì vậy nếu thời gian hoạt động càng kéo dài thì vai trò đảm bảo năng lượng. SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG III/ Biến đổi các chỉ số sinh hoá khi hoạt động cơ: - Chỉ số chính xác nhất về cường độ và dung lượng của cơ chế tạo năng lượng ưa khí đó là sự hấp thụ oxy. Cơ thể đánh giá mức độ tiến triển glucophân: * Chỉ số gluco máu( đường huyết) SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG + Bình thường gluco máu là 0,8 – 1,2g/l. Tốc độ tập luyện thể thao khác nhau thì những chỉ số khác nhau. * Chỉ số axit lactic + Bình thường: 0,1 – 0,2g/l * Chỉ số pH máu + Bình thường : 7,34 – 7,4 SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG + Chế độ cơ đẳng trường: lực bên ngoài tác động vào là rất lớn, năng lượng chủ yếu là năng lượng yếm khí Ví dụ: đẩy tạ - Nợ oxy được đánh giá bằng khả năng hấp thụ oxy. - Theo photphat: SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG + Chế độ cơ đẳng trường: lực bên ngoài tác động vào là rất lớn, năng lượng chủ yếu là năng lượng yếm khí Ví dụ: đẩy tạ - Nợ oxy được đánh giá bằng khả năng hấp thụ oxy. - Theo photphat:(Sơ đồ) SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG - Khi thực hiện những bài tập khác nhau thì chỉ số gluco máu khác nhau như: 	* Ở vùng cực đại: Nguồn năng lượng chính ATP, CP, chưa sử dụng đến glucoza, phản ứng trước xuất phát. Trong glucogen có Ađranadin. SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG * Ở vùng dưới cực đại: Ta thấy lượng gluco máu tăng khá cao vì cơ chất sử dụng chính ở đây là glycogen ở cơ, chưa sử dụng đến glycogen ở gan. 	* Ở vùng Ilớn : Năng lượng ở đây là năng lượng lớn, vì vậy cơ chất không chỉ có gluco phân mà còn có nguồn năng lượng đường huyết có xu hướng giảm hơn SINH HÓA TDTT - TRƯỜNG ĐẠI HỌC TDTT III ĐÀ NẴNG chóng ta cïng kiÓm tra 

File đính kèm:

  • pptbai giang so 14.ppt
Bài giảng liên quan