Sơ lược về Malaysia

• TÊN NƯỚC

• THỦ ĐÔ

• QUỐC KÌ

• QUỐC CA

• NGÀY DÀNH ĐƯỢC ĐỘC LẬP:

• DIỆN TÍCH

• DÂN SỐ

• LỊCH SỬ HÌNH THÀNH

• THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ

• TIỀN TỆ

• NGÔN NGỮ

 

ppt53 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sơ lược về Malaysia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
y Ban Nha, Hà Lan, Anh đã tới vùng này chiếm Malaca, Sabah, Singapore...	Năm 1941, Nhật chiếm bán đảo Mã lai. Năm 1946, Nhật đầu hàng. Anh định lập lại chế độ thuộc địa nhưng gặp phải sự chống đối mạnh mẽ của nhân dân Malaysia. Năm 1948, Anh buộc phải ký hiệp ước Liên bang Mã lai, trừ Penang và Malaca.Ngày 31/8/1957, Liên bang Malaysia trở thành quốc gia độc lập, theo chế độ quân chủ lập hiến.Ngày 16/9/1963, Bang tự trị Singapore gia nhập Liên bang Malaysia. Ngày 9/8/1965, Bang tự trị Singapore tách khỏi liên bang Malaysia trở thành quốc gia Singapore. 9. THỂ CHẾ CHÍNH TRỊNhà nước Malaysia là nhà nước quân chủ lập hiến. Quốc vương là nguyên thủ quốc gia có nhiệm kỳ 5 năm, do Hội đồng Tiểu vương bầu ra và được lựa chọn trong số 9 Tiểu vương của toàn liên bang. Là nguyên thủ quốc gia song Quốc vương chỉ có tính chất tượng trưng, quyền lực thực chất thuộc về Thủ tướng. Thủ tướng là lãnh tụ phe đa số tại Hạ viện. Quốc hội Malaysia gồm 2 viện: Thượng viện (Dewan Negara) có 69 ghế, (trong đó Quốc vương bổ nhiệm 43 bầu 26) với nhiệm kỳ 3 năm. Hạ viện (Dewan Rakyat) có 180 ghế với nhiệm kỳ 5 năm. Ngoài quốc hội Liên bang, tại các tiểu bang cũng có quốc hội riêng. Thủ tướng là người đứng đầu điều phối toàn bộ hoạt động của quốc gia. Thủ tướng và Phó thủ tướng phải là hạ nghị sĩ; các bộ, thứ trưởng có thể là hạ, thượng nghị sĩ. Thủ tướng Abdullah Ahmad Badawi10. TIỀN TỆMalaysian Ringgit (gọi tắt: đồng Ringgit).Ký hiệu: RM.Tỉ giá ngày 15/ 05/ 2005:1 RM = 4.415 VND 11. NGÔN NGỮ Ngôn ngữ chính: tiếng MalaysiaTuy nhiên tiếng Anh cũng được sử dụng rộng rãiNgoài ra còn có một số ngôn ngữ khác như: tiếng Hoa, tiếng Tami, tiếng Iban. II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNII. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊNVỊ TRÍ ĐỊA LÝĐỊA HÌNHKHÍ HẬU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝVị trí của Malaysia trong vùng Đông Nam ÁMalaysia nằm ở phía Đơng Nam Châu Á, gồm bán đảo Malaysia và 1/3 diện tích phía bắc đảo BorneoĐược bao bọc bởi Inđơnêsia, vùng biển Nam Trung Quốc và Nam Việt NamĐường biên giới dài 2.669 km ( giáp với các nước : Bruney 381 km, Inđơnêsia 1.782 km, Thái Lan 506 km )Đường bờ biển dài 4.675 km Tọa độ chính xác là : 2º30´ Bắc, 112º30´ ĐơngNằm ở múi giờ thứ 7Lãnh thổ Malaysia chia thành 2 khu vực cách nhau 650 km bởi biển đôngKhu vực phía tây Malaysia: Vùng bán đảo phía dưới Thái LanCó 11 bangDiện tích: 131.598 km2, chiều dài 730 km, với khoảng 1.930 km bờ biểnPhía Bắc giáp Thái Lan, phía Đông giáp biển Đông, phía Nam giáp Singapore, phiá Tây và Tây Nam giáp eo biển Melaka.Khu vực phía Đông Malaysia: Phần phía bắc của đảo BorneoGồm 2 bang. Bang Sabah: 73.711 km2 và bang Sarawak: 124.449 km2. Giáp Brunei và Indonesia.2. ĐỊA HÌNHĐịa hình chủ yếu là duyên hải và núiĐiểm thấp nhất là vùng biển Ấn Độ : 0 mĐiểm cao nhất là núi Gunung Kinabalu ở Sabah : 4.100 mNúi: Malaysia có một số rặng núi chạy theo hướng Bắc – Nam. Đồng bằng: Một vùng đồng bằng rộng và phì nhiêu chạy dọc theo bờ biển phía tây của khu bán đảo, phía đông bán đảo có những cánh đồng hẹp chạy dọc theo bờ biển. Gần 60% diện tích của Malaysia thuộc khu vực rừng mưa nhiệt đới. Khu vực bán đảo có khoảng 8.000 loài cây thân mộc, 800 loài hoa phong lan và hơn 200 loài cây cọ. Nhiều loài chim trên thế giới có thể được tìm thấy ở Malaysia. 3. KHÍ HẬU Malaysia thuộc vùng khí hậu nhiệt đới; quanh năm nắng nóng, mưa nhiều.Nhiệt độ trung bình giao động từ 240C đến 340CĐộ ẩm 70 – 90 %Malaysia có hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Mùa khô từ tháng 6-7, mùa mưa từ tháng 10-12.Khí hậu chịu ảnh hưởng bởi 2 loại gió mùa: gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam. Lượng mưa trung bình hàng năm từ 2.000 mm đến 4.000 mm4 .TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNMôt số tài nguyên thiên nhiên quan trọng như:Rừng chiếm gần 60% diện tích với những khu rừng nhiệt đới ở Sabah và SarawakPhía tây có một trữ lượng lớn thiếc, dầu dừa và nhiều cây cao su. Malaysia là nước có trữ lượng thiếc, cao su, dầu dừa lớn nhất thế giới. Ngoài ra còn có một số khoáng sản khác như: Quặng sắt, bauxite, đồng, uranium, vàng, bạc, Tuy nhiên nguồn tài nguyên thiên nhiên chiếm tỷ lệ kim ngạch xuất khẩu lớn là dầu mỏ và khí thiên nhiên, ở cả đất liền lẫn ngoài biển khơi. III. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘIIII. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ – XÃ HỘIDÂN CƯTHÀNH PHẦN DÂN TỘCTÔN GIÁOGIÁO DỤCHỆ THỐNG GIAO THÔNGĐỜI SỐNG TINH THẦN KINH TẾ Tổng số dân là 32.092.940 người (theo số liệu thống kê năm 2004)Mật độ trung bình là 78 người / km2Cấu trúc tuổi tác của người dân Malaysia như sau :Độ tuổi0-1415-64Trên 64Nam51.4%50.1%43.9%Nữ48.6%49.9%56.1%Tổng cộng33.7%61.9%44.0%Độ tuổi trung bình là 23.6 tuổi ( Nam : 23 tuổi, Nữ : 24.3 tuổi)Tuổi thọ trung bình là 71 tuổi (nam : 69 tuổi, nữ : 74.5 tuổi)Tỷ lệ tăng dân số là 1.86% (năm 2003)Tỷ lệ sinh : 2.37%Tỷ lệ tử : .0.51%Tỷ lệ dân di cư là 0% (khơng tính những người di cư vì lý do tơn giáo)2. THÀNH PHẦN DÂN TỘCMalaysia là một đất nước hỗn hợp về mặt dân tộc: Trên đất nước này có gần 70 nhóm dân tộc khác nhau. Những nhóm chính: người Malay, người Hoa và ngưới Ấn chi phối vùng bán đảo Malaysia. Trong khi đó ở Sabah và Sarawak có người Kadazan, người Dayak và người Iban. 3. TÔN GIÁOĐạo Hồi là tôn giáo chính (quốc giáo), chiếm 53% dân số. 19% dân số theo đạo PhậtNgoài ra còn có một số tôn giáo khác như: đạo Lão, đạo Khổng, đạo Hindu, đạo Thiên Chúa, cũng được hoạt động tự do.4. GIÁO DỤCCĩ 88.9 % dân số biết đọc, biết viết.Giáo dục Tiểu học gồm 5 nămTiếp theo là bậc Trung học: chia thành 3 cấp	 + Trung học cơ sở	 + Trung học phổ thông	 + Dự bị đại học5. HỆ THỐNG GIAO THÔNG Hàng Không: - 35 hãng hàng không 94 chuyến bay quốc tế trên toàn cầu. Ngoài ra cũng phục vụ các chuyến bay nội địa đến các thành phố lớn của Malaysia. (Thống kê năm 2002, số lượng sân bay: 114). Đường sắt: Tổng chiều dài đường sắt: 2.418 km. Hệthống đường sắt xuyên quốc gia từ Malaysia đến Thailand, Singapore và nối liền các bán đảo với nhau. Đường bộ: Tổng chiều dài xa lộ: 64.672 km. Hệ thống giao thông đường bộ được xem là tốt nhất trong khu vực Đông Nam Á. Đường biển: Được bao quanh bởi biển vì thế Malaysia có rất nhiều đảo và bán đảo, giao thông đường biển đóng vai trò rất quan trọng. 6. ĐỜI SỐNG TINH THẦN Mô hình văn hóa của Malaysia được điểm xuyết bởi nhiều nền văn hoá khác nhau. Chủ yếu là nền văn hóa Malay cổ, và hai nền văn hoá của hai nước có quan hệ giao thương mạnh nhất trong suốt quá trình lịch sử với Malaysia đó là Trung Hoa và Aán Độ. Các lễ hộiQuốc lễ	Jan 01 - Tết Dương LịchJan 08 & 09 - Hari Raya PuasaFeb 05 & 06 - Tết cổ truyền Trung HoaFeb 01 - Ngày thiết lập Liên bang (chỉ tổ chức ở Kuala Lumpur and Labuan)Mar 16 - Hari Raya HajiApr 06 - Awal MuharramMay 01 - Quốc tế lao độngMay 18 - Wesak Day (lễ phật đản)Jun 03 - Ngày sinh của Sri Paduka Baginda Yang di Pertuan AgongJul 15 - Ngày sinh của Prophet Muhammad SAWAug 31 - Quốc khánhOct 28 - Deepavali Dec 25 - Giáng sinhDec 27 & 28 - Hari Raya Puasa Ngoài ra cịn cĩ các lễ hội khác được tổ chức theo âm lịch như :- Lễ cúng cơ hồn (tháng 7) - Trung Thu (rằm tháng 8)- Lễ thờ chín vị thần (đầu tháng 9)- Lễ Thaipusam- Lễ Kaamatan- Lễ Gawai- Lễ hội Malaysia (2 tuần đầu tháng 9)LLễ Kaamatam Lễ Gawai Lễ Thaipusam Lễ Deepavali Các ngành nghề thủ cơng truyền thống Nghề dệt vải SongketNghề in vải Batic Nghề chạm gỗĐây là một trong những nghề truyền thống cổ nhất của người Malaysia. Những người thợ lấy cảm hứng từ đạo Hồi và cây cỏ để tạo ra những tác phẩm thanh tú của mình. Nghề làm đồ thiếc Với mỏ thiếc lớn nhất thế giới, người Malay đã chế tạo ra những đồ dung bằng thiếc thuộc loại tinh xảo nhất thế giới. Văn nghệ:Điệu múa Datun Julud Điệu múa Joget Điệu múa Mak Yong Hát Dong Sayang Dong Sayang là một dạng hát truyền thống. lời của điệu D.S gồm các nhĩm 4 câu, những câu này được hát lên một cách thanh thĩat với giọng cao. Một dàn nhạc D.S cĩ 6 người Một số mĩn ăn của MalaysiaLaksamAyam Goreng Nasi Dagang Assam Nyonya 6. KINH TẾ GDP (Năm 2005): + Tổng số: 290 tỷ USD	 	 + Trên đầu người: 12.106 USDSản xuất công nghiệp là hoạt động chính của nền kinh tế Malaysia. Malaysia là một trong những quốc gia đứng đầu sản xuất và xuất khẩu:	- cao su	- tiêu	- thiếc	- gỗ	- dầu thực vật	- dầu khí,  	chiếm 60% tổng thu nhập ngân sách quốc gia. Bên cạnh đó du lịch cũng là ngành đem lại nguồn lợi lớn. 	Ngày nay, Malaysia là nước có nền kinh tế rất phát triển, đứng thứ ba ở ĐNA (chỉ sau Singapore và Thái Lan) và được xếp vào nhóm các nước đang phát triển. Được tổ chức KFI (cơ quan nghiên cứu hàng đầu thế giới) đánh giá là nước đứng thứ ba ở châu Á (sau Trung Quốc và Ấn Độ) về triển vọng kinh doanh trong 5 năm tới và một trong ba nước có nơi làm việc tốt nhất trong khu vực dành cho những người từ nước ngoài hồi hương nhờ sự phát triển của hệ thống cơ sở hạ tầng.Quan hệ đối ngoại	Malaysia đã là thành viên của các tổ chức LHQ, WTO, APEC, ECOSOC, ASEAN, ASEM, Phong trào Không Liên Kết (NAM), Tổ chức các nước Hồi giáo (OIC), Khối Thịnh vượng chung, G15 (nhóm 15 nước đang phát triển). TĨM LẠIMalaysia là nước :Cĩ địa hình chủ yếu là duyên hải, núiNằm trong khu vực khí hậu nhiệt đớiGiàu tài nguyên thiên nhiênĐa dân tộc, đa văn hĩaCĩ nền kinh tế phát triển đứng thứ 3 trong khu vựcXuất khẩu chủ yếu là cao su, tiêu, thiếc,gỗ, dầu thực vật, dầu khí, dầu mỏ

File đính kèm:

  • pptMALAYSIA.ppt
Bài giảng liên quan