Sự thấm của acid và base qua màng tế bào
Vậy acid và base mạnh không thấm được qua màng tb sống . Nó chỉ thấm khi tb bị tổn thương hay trạng thái sinh lý suy giảm.
III.Sự thấm của acid và base qua màng tế bàoAcid mạnhvà bazơ mạnhAcid yếu và bazơ yếu Thí nghiệm của Chakhotin acid không thấm qua được màng.Nguyên sinh chất bình thườngNước biển (H2SO4 loãng)Trứng sao biển tiêm VitalNước biển (H2SO4 loãng)Vậy acid và base mạnh không thấm được qua màng tb sống . Nó chỉ thấm khi tb bị tổn thương hay trạng thái sinh lý suy giảm. Acid thấm qua màng tế bào.Trứng sao biển tiêm VitalUVMàng bị tổn thươngAcid,Base mạnh Hoà tan trong H2O→ionChất điện phân tốtNước biển ( muối bazo yếu-acid mạnh)Trứng sao biển tiêm VitalNguyên sinh chất bị kiềm hoáKiềm yếu (amonium) đã thấm vào.Nước biển ( muối bazo mạnh-acid yếu)Acid yếu đã thấm vàoTrứng sao biển tiêm VitalNguyên sinh chất bị acid hoáTheo nguyên tắc của Overton và Jacobs chúng sẽ tan trong môi trường có điện môi thấp.Acid,Base yếu ít hoà tan trong H2OChất phân cực kémDK sinh lý bình thườngHoà tan lớp p→thấm quaVậy con đường thấm củ acid và bazo yếu là qua lớp phospholipid của màng.Thay đổi PH→Thay đổi tính thấm , chiều thấm.Ví dụ: MT →MT hướng axit → Hàm lượng H2S trong không bào tăng.Từ đó người ta chọn những dung môi có PH thích hợp để tăng khả năng thấm của chất mà người ta muốn đưa vào trong tế bào.Ví dụ: kiềm hóa mt → ↑tính thấm thuốc trừ sâu Anabazine...Chất AChất BChất AVÌ khi chúng đi kèm với nhau sẽ tương tác tạo thành acid yếu hoặc bazo yếuDd muối Nitric Strychnin(0.01%)Thí nghiệm của Overton→Tạo ra base yếu thấm qua màng tế bào làm cho nòng nọc bị nhiễm độc .Nòng nọcNòng nọc bị chếtThêm soda
File đính kèm:
- ly sinh.pptx