Tác dụng địa chất của biển và đại dương

Câu 1) Hình ảnh kiểu 2 sóng vỡ và dòng ven biển:

sóng vỡ kiểu độ nước

 

pptx19 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1406 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác dụng địa chất của biển và đại dương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TÁC DỤNG ĐỊA CHẤT CỦA BiỂN VÀ ĐẠI DƯƠNGCâu 1) Hình ảnh kiểu 2 sóng vỡ và dòng ven biển:sóng vỡ kiểu độ nướcSóng vỡ kiểu quăng nướcDòng ven biểnCâu 2) Hình ảnh liên quan đến quá trình trầm tích biển ở Việt NamBiển Miền TrungBiển Đại Lãnh - Phú YênBiển Hà tiênHòn Phụ Tử (Kiên Giang)Hòn Phụ tử (Kiên Giang)Mũi Cà MauCâu 3) Thềm biển là gì? Nguồn gốc hình thànhKhái Niệm: Thềm biển là một bề mặt tương đối bằng phẳng, nằm ngang và hơi nghiêng.Nguồn gốc hình thành: Được hình thành từ các quá trình động lực của biển, hầu hết chúng là một bề mặt bóc mòn sau đó được nâng lên khỏi tác động của sóng. Do dó, bề mặt này có thể nằm cao hơn hoặc dưới mực nước biển hiện tại, tùy thuộc vào thời gian nó hình thành. Bao quanh nó là một sườn dốc hơn về phía đất liền và một sườn dốc hơn thấp dần về phía biển. Do tính chất bằng phẳng, nó thường được con người dùng làm nơi định cư.Câu 4) Liệt kê tất cả các địa hình liên quan đến tác dụng địa chất của biển 1.Nền biển mài mòn 2. Vách biển mài mòn3.Bờ biển: 6.Sườn bờ ngầm: 5.Đới bờ biển: Bờ biển + sườn bờ ngầm4.Miền bờ biển: 7.Đường bờ biển: 8.Hang Chân Sóng9.Cồn Cát Duyên hải(Mũi Né Bình Thuận)10.Chân Lục Địa (Australia)11.Vòng Cung Đảo (Hanauma)12.Đồng bằng ven biển13.Thềm lục địa14. Núi giữa biển.Ngoài ra còn có: 15. Sống núi giữa đại dương. 16. Biển ven rìa.17. Máng nước sâu.18. Đầm phá ven biển.19. Sườn lục địa.

File đính kèm:

  • pptxmang nam.pptx
Bài giảng liên quan