Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9

Nguyễn Dữ ( ? - ? ) – TK 16 Thanh Miện - HD Sống ở thế kỉ XVI, là thời kì triều đình nhà Nguyễn bắt đầu khủng hoảng. Học rộng, tài cao, nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời khác, Truyền kì mạn lục

 

doc2 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tác giả - Tác phẩm Ngữ văn 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tác giả
Năm sinh
Năm mất
Quê quán
Những nét nổi bật
Tác phẩm tiêu biểu
Nguyễn Dữ
( ? - ? ) – TK 16
Thanh Miện - HD
Sống ở thế kỉ XVI, là thời kì triều đình nhà Nguyễn bắt đầu khủng hoảng. Học rộng, tài cao, nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi xin nghỉ về nhà nuôi mẹ già và viết sách, sống ẩn dật như nhiều trí thức đương thời khác,
 Truyền kì mạn lục
Phạm Đình Hổ
(Tùng Niên – Bỉnh Trực- Chiêu Hổ )
1768 – 1839
Nhân Quyền – 
Bình Giang – HD
- ễng sống vào thời chế độ phong kiến khủng hoảng trầm trọng nờn cú thời gian muốn ẩn cư, sỏng tỏc văn chương, khảo cứu về nhiều lĩnh vực.
- Thơ văn của ụng chủ yếu là ký thỏc tõm sự bất đắc chớ của một nho sĩ sinh khụng gặp thời.
Vũ trung tuỳ bút
Nguyễn Du
( Tố Như – Thanh Hiên )
1765 -1820
Tiên Điền 
– Nghi Xuân- Hà
Tĩnh
- Là người cú trỏi tim giàu lũng yờu thương, cảm thụng sõu sắc với những người nghốo khổ, với những đau khổ của nhõn dõn.
Từ gia đỡnh, thời đại, cuộc đời đó kết tinh ở Nguyễn Du một thiờn tài kiệt xuất. Với sự nghiệp văn học cú giỏ trị lớn, ụng là đại thi hào của dõn tộc Việt Nam, là danh nhõn văn hoỏ thế giới, cú đúng gúp to lớn đối với sự phỏt triển của văn học Việt Nam.
Nguyễn Du là bậc thầy trong việc sử dụng ngụn ngữ tiếng Việt, là ngụi sao chúi lọi nhất trong nền văn học cổ Việt Nam.
- Truyện Kiều.
- Thanh Hiên thi tập
- Nam trung tạp ngâm
- Bắc hành tạp lục
Nguyễn Đình Chiểu
1822-1888
Bồ Điền – Phong Điền 
– Huế
Cuộc đời của Nguyễn Đỡnh Chiểu là tấm gương sống đầy nghị lực, sống bằng khớ phỏch luụn vượt lờn bất hạnh và đau khổ để làm những việc cú ớch cho dõn, cho nước, sống cú đạo đức cao cả, yờu thương nhõn dõn, chống lại kẻ xõm lược.
 Dương Từ – Hà Mậu; Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc; Ngư tiều y thuật vấn đáp 
Chính Hữu
( Trần Đình Đắc)
1926 –2007
Can Lộc – Hà Tĩnh
- Là nhà thơ quõn đội
- Đề tài viết chủ yếu về người chiến sĩ.
- Thơ của Chính Hữu, cảm xúc dồn nén, ngôn ngữ và hình ảnh chọn lọc, hàm súc.
 Đầu súng trăng treo
Phạm Tiến Duật
1941 - 2007
Thanh Ba – Phú Thọ
- Nhà thơ trưởng thành trong khỏng chiến chống Mỹ. Là gương mặt tiêu biểu của thế hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ cứu nước.
- Chiến đấu ở binh đoàn vận tải Trường Sơn. 
- Phong cỏch: sụi nổi, hồn nhiờn, tinh nghịch mà sõu sắc.
Vầng trăng quần lửa; ở hai đầu núi; Nhóm lửa; Tiếng bom và tiếng chuông chùa
Huy Cận
( Cù Huy Cận )
1919 - 2005
Ân Phú – Vụ Quang
– Hà Tĩnh
- Nổi tiếng trong phong trào Thơ mới đồng thời là một trong những nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca hiện đại Việt Nam. Huy Cận được Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học và nghệ thuật( năm 1996). 
Lửa thiêng; Trời mỗi ngày lại sáng
Bằng Việt
( Nguyễn Việt Bằng)
1941
Thạch Thất – Hà Tây 
( Hà Nội)
Bằng Việt làm thơ từ đầu những năm 60 của thế kỉ XXvà thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước.
Thơ Bằng Việt thường nghiêng về một lời tâm sự, một sự trao đổi suy nghĩ, gây được một cảm giác gần gũi, thân thiết đối với người đọc.Thơ ông thường sâu lắng trầm tư 
Hương cây – Bếp lửa
Nguyễn Khoa Điềm
1943
Phong Hoà, Phong Điền, Huế
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc.
Thơ của ông giàu vốn sống thực tế và vốn văn hóa,triết lý và trữ tình, suy tư và cảm xúc.
Mặt đường khát vọng; Cửa thép; Ngôi nhà có ngọn lửa ấm
Nguyễn Duy
( Nguyễn Duy Nhuệ)
1948
Đông Vệ, Thanh Hoá
Là nhà thơ - chiến sĩ, trưởng thành trong cuộc khỏng chiến chống Mĩ.
Phong cỏch thơ độc đỏo - nhất là ở thể thơ lục bỏt (uyển chuyển mượt mà, hiện đại ở thi liệu, cấu tứ).
Cát trắng; Mẹ và Em; Đãi cát tìm vàng
Kim Lân
( Nguyễn Văn Tài)
1920- 2007
Từ Sơn – Bắc Ninh
- Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn
- Thế giới nghệ thuật của ông chỉ tập trung ở khung cảnh làng quê cùng với cuộc sóng, thân phận người nông dân bởi ông vốn gắn bó và am hiểu sâu sắc về cuộc sống của người nông dân.
Đứa con người vợ lẽ; Nên vợ nên chồng; Con chó xấu xí
Nguyễn Quang Sáng
1932
Chợ mới – An Giang
Nhà văn Nguyễn Quang Sáng viết nhiều thể loại: truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim và hầu như chỉ viết về cuộc sống và con người Nam bộ trong hai cuộc kháng chiến cũng như sau hòa bình. 
 "Lối viết của Nguyễn Quang Sáng giản dị , mộc mạc nhưng sâu sắc,
Với thể loại truyện ngắn, qua nhiều tác phẩm, ông đã khẳng định một phong cách đậm đầ chất Nam bộ từ việc xây dựmh khung cảnh thiên nhiên đến kháec họa tính cách con người. 
Bông cảm thạch, Mùa gió chướng; Cánh đồng hoang, Đất lửa; Nhật ký người ở lại
Nguyễn Thành Long
1925-1991
Duy Xuyên 
- Quảng Nam
- Ông là cây bút chuyên về truyện ngắn,
- Ngoài truyện, bỳt kớ, ụng cũn làm thơ, viết phờ bỡnh văn học.
- Phong cách của tác phẩm : nhẹ nhàng kín đáo mà rất sâu sẵc và thấm đẫm chất thơ
Bát cơm cụ Hồ; Những tiếng vỗ cánh; Giữa trong xanh
Chế Lan Viên
( Phạm Ngọc Hoan)
1920-1989
Cam Lộ – Quảng Trị
- Là nhà thơ xuất sắc của nền thơ hiện đại Việt Năm, có những đóng góp quan trọng cho thơ ca dân tộc ở thế kỉ XX. 
- Thơ của ông có phong cách nghệ thuật rõ nét và độc đáo. Đó là phong cách suy tưởng, triết lí, đậm chất trí tuệ và tính hiện đại.
Hoa ngày thường – Chim báo bão; Hoa trên đá; ánh sáng và phù sa.
Thanh Hải
( Phạm Bá Ngoãn )
1930-1980
Phong Điền – Huế
Ông hoạt động văn nghệ trong suốt những năm kháng chiến chống thực dân Pháp rồi chống đế quốc Mĩ và là một trong số những cây bút có công xây dựng nền văn học cách mạng ở miềnNam thời kì đầu. 
Mồ anh hoa nở, Cháu nhớ Bác Hồ, Những đồng chí trung kiên, mùa xuân đất này
Viễn Phương
( Phan Thanh Viễn
1928 - 2005
An Giang
Ông là một trong những cây bút ccó mặt sớm nhất của lực lượng Văn nghệ Giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước. Thơ Viễn Phương nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, khá quen thuộc với bạn đọc thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ.
Như mây mùa xuân; Phù sa quê mẹ; Miền sông nước....
Hữu Thỉnh
1942
Tam Dương – Vĩnh Phúc
Hữu Thỉnh là người viết nhiều, viết hay về những con người, cuộc sống ở nụng thụn về mựa thu: cảm giỏc bõng khuõng, vấn vương trước đất trời trong trẻo đang biến chuyển nhẹ nhàng.
Âm vang chiến hào, Đường tới thành phố; Trường ca biển; Chuyến đò đêm giáp gianh.
Y Phương
(Hứa Vĩnh Sước)
1948
Trùng Khánh – Cao Bằng
- Thơ ụng thể hiện tõm hồn chõn thật, mạnh mẽ và trong sỏng, cỏch tư duy đầy hỡnh ảnh của con người miền nỳi.
Người núi Hoa, Tiếng hát tháng giêng, Lửa hồng một góc.
Nguyễn Minh Châu
1930-1989
Quỳnh Lưu – Nghệ An
- ễng gia nhập quõn đội năm 1950, sau đú trở thành nhà văn quõn đội.
- Nguyễn Minh Chõu là cõy bỳt văn xuụi tiờu biểu cho thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ.
Cỏ lau; Dấu chân người lính; Mảnh đất tình yêu; Cửa sông; Miền cháy....
Lê Minh Khuê
1949
Tĩnh Gia – Thanh Hoá
Là nhà văn sở trường về truyện ngắn, từ sau năm 1975, sáng tác của Lê Minh Khuê đã bám sát những biến chuyển của đời sống, đề cập đến nhiếu vấn đề bức xúc của xã hội thời điểm mới. Ngòi bút miêu tả tâm lí của Lê Minh Khuê khá sắc sảo, nhất là khi miêu tả tâm lí phụ nữ.
Cao điểm mùa hạ; Thiếu nữ mặc áo dài xanh; Một chiều xa thành phố
Nguyễn Huy Tưởng
1912-1960
Đông Anh – Hà Nội
Là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cỏch mạng sau Cỏch mạng thỏng Tỏm.
Vũ Như Tô; Đêm hội Long trì; Sống mãi với thủ đô 
Lưu Quang Vũ
1948-1988
Hạ Hoà - Phú Thọ
- Nhà thơ, nhà sỏng tỏc kịch trưởng thành từ quõn đội.
- Đặc điểm kịch: Đề cập đến thời sự núng hỏi trong cuộc sống đương thời -> xó hội đang đổi mới mạnh mẽ.
Mây trắng của đời tôi ;Bầy ong trong đêm sâu; Sống mãi tuổi 17;Nàng Sita ; Hẹn ngày trở lại ; 

File đính kèm:

  • docTac gia-Tac Pham 9.doc