Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học

MỤC LỤC Trang

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU LÝ LUẬN DẠY HỌC . 3

1. KHÁI NIỆM VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI LÝ LUẬN DẠY HỌC . 3

2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC . 4

3. NHIỆM VỤ CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC . 8

4. TÍNH HAI MẶT CỦA LÝ LUẬN . 8

5.CÁC LUẬN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN DẠY HỌC . 9

CHƯƠNG II. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 10

1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 10

1.1. ĐỊNH NGHĨA . 10

1.2. CÁC DẤU HIỆU CỦA QTDH . 10

1.3. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOẠT ĐỘNG HỌC . 12

1.4. MỘT SỐ QUAN NIỆM VỀ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 13

2. THÀNH TỐ CẤU TRÚC VÀ BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 14

2.1. THÀNH TỐ CẤU TRÚC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 14

2.2. BẢN CHẤT CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 15

3. NHIỆM VỤ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 19

3.1. GIÁO DƯỠNG HỌC SINH . 19

3.2. GIÁO DỤC HỌC SINH . 19

3.3. PHÁT TRIỂN HỌC SINH . 20

4.LOGIC CÁC KHÂU VÀ ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 20

4.1. LOGIC CÁC KHÂU CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 20

4.2. ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC . 22

5. NGUYÊN TẮC DẠY HỌC . 24

5.1. KHÁI NIỆM . 24

5.2. CÁC NGUYÊN TẮC CỤ THỂ. 24

CHÖÔNG III. MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC . 27

1. MỤC TIÊU DẠY HỌC . 27

1.1. KHÁI NIỆM . 27

1.2. PHÂN BẬC MỤC TIÊU DẠY HỌC . 28

1.3. PHÂN LOẠI MỤC TIÊU DẠY HỌC. 29

1.4. TÍNH CỤ THỂ VÀ CHÍNH XÁC CỦA VIỆC DIỄN ĐẠT MỤC TIÊU DẠY HỌC . 30

2. NỘI DUNG DẠY HỌC TRONG TRƯỜNG THCN VÀ DẠY NGHỀ . 31

2.1. KHÁI NIỆM . 31

2.2. CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA NỘI DUNG DẠY HỌC . 32

2.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN VÀ XÂY DỰNG NỘI

DUNG DẠY KỸ THUẬT – NGHỀ. 33

2.4. NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ NGUYÊN TẮC PHÁT TRIỄN CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO TRONG HỆ THỐNG GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP . 34

2.5. QUI TRÌNH XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ. 35

CHƯƠNG IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . 36

1. NHỮNG CƠ SỞ CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . 36

1.1. KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . 36

1.2. CHỨC NĂNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG QTDH . 37

1.3. PHÂN LOẠI CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . 39

1.4. TÍNH CHẤT CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . 42

2. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VÀ CÁC HÌNH THỨC SỬ DỤNG . 42

2.1. VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRONG GIÁO DỤC NÓI CHUNG . 42

2.2. CÁC HÌNH THỨC HỌC BẰNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . 44

3. VAI TRÒ CỦA CÁC KÊNH THU NHẬN THÔNG VÀ CÁC BIỆN PHÁP SỰ DỤNG

PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . 46Trang 2

3.1. VAI TRÒ CỦA CÁC KÊNH THU NHẬN THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC . 46

3.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG HIỆU QUẢ DẠY HỌC . 47

CHƯƠNG V. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC . 48

1. ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC . 48

1.1. KHÁI NIỆM PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC . 48

1.2. PHÂN LOẠI CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC . 50

2. MỘT SỐ KIỂU PHƯƠNG PHÁP . 54

2.1. KIEÅU PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THÔNG BÁO – TIẾP NHẬN (THÔNG BÁO –TÁI HIỆN) .54

2.2. KIỂU PHƯƠNG PHÁP KHÁM PHÁ VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 54

3. NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THU . 56

3.1. Phương pháp thuyết trình . 56

3.1.3. PHÂN LOẠI . 58

3.1.4. VẬN DỤNG . 59

3.2. Phương pháp diỄn trình làm mẪu . 63

4. NHÓM CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐỐI THOẠI . 67

4.1. PHƯƠNG PHÁP ĐÀM THOẠI . 67

4.2. PHƯƠNG PHÁP THẢO LUẬN . 71

5. TỔ CHỨC DẠY THỰC HÀNH . 73

5.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH. 73

5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH . 76

GV LÀM MẪU . 76

LÀM MẪU – LÀM THEO . 77

LĨNH HỘI LÝ THUYẾT . 78

6. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC . 80

6.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC. 80

6.3. HÌNH THỨC TỔ CHỨC HỌC . 82

7. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 86

7.1. KHÁI NIỆM . 86

7.2. ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: . 87

7.2.4. CÓ NHIỀU MỨC ĐỘ TÍCH CỰC THAM GIA CỦA HỌC SINH KHÁC NHAU 90

7.3. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA PHƯƠNG PHÁP . 91

7.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ. 91

CHƯƠNG VI. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ . 95

1. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ . 95

1.1. KHÁI NIỆM . 95

1.2. MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ . 96

1.3. CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT BÀI KIỂM TRA . 96

1.4. CÁC NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ. 98

2. CÁC PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA CHỦ QUAN . 98

2.1. KIỂM TRA VẤN ĐÁP (KIỂM TRA MIỆNG) . 99

2.2. KIỂM TRA VIẾT . 100

2.3. KIỂM TRA THỰC HÀNH . 102

3. TRẮC NGHIỆM . 103

3.1. KHÁI NIỆM . 103

3.2. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA TRẮC NGHIỆM . 103

3.3. CÁC LOẠI CÂU TRẮC NGHIỆM . 104

pdf107 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu bài giảng Lý luận dạy học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
iệm. 
‐ Giáo viên thường có xu hướng trích nguyên văn trong sách để soạn câu Đ và sửa một vài 
chữ để trở thành câu S. Học sinh dễ dàng nhận ra. 
‐ Dễ có các câu trắc nghiệm không có giá trị. Vì câu văn gây nhiều cách giải thích và đánh 
giá cũng có thể là Đ cũng có thể là S, đều được cả. 
‐ Dễ có một sự tiết lộ kết quả trong câu trắc nghiệm. 
 Quy tắc biên soạn 
‐ Tránh trích nguyên văn câu hỏi từ sách giáo khoa hoặc giáo trình. 
‐ Nội dung câu trắc nghiệm S chỉ cần một yếu tố sai. Không nên có nhiều yếu tố sai vì học 
sinh có cơ hội dễ dàng phát hiện ra câu S. 
‐ Nội dung câu Đ hoặc câu S phải chắc chắn dựa vào cơ sở khoa học, không phụ thuộc vào 
quan điểm riêng của cá nhân. 
Trang 105 
‐ Tránh dùng các từ mơ hồ. 
‐ Tránh dùng các từ tiết lộ kết quả: các từ “thường thường’’, “đôi khi’’, “ có thể’’, “một vài’’ 
thường là câu Đ. Còn các từ : “tất cả’’, “ không bao giờ’’, “luôn luôn’’ thường là câu S. 
‐ Tránh câu có cấu trúc quá dài gồm nhiều chi tiết phức tạp làm rối học sinh. 
‐ Tránh dùng những câu phủ định nhất là phủ định kép. 
‐ Trong bài trắc nghiệm, số lượng câu Đ tương đương với số lượng câu S để giữ kết quả đồng 
đều khi học sinh đoán mò. 
‐ Thứ tự câu đúng và câu sai được sắp xếp một cách ngẫu nhiên, không theo một quy luật 
nào. 
‐ Độ khó của câu trắc nghiệm phù hợp với trình độ của học sinh. 
3.3.2. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN 
Câu trắc nghiệm gồm hai phần: 
‐ Phần tiên đề còn gọi là phần gốc và phần giải đáp hay phần lựa chọn. 
‐ Phần gốc là câu hỏi, tiếp theo là phần lựa chọn gồm một số kết qủa trả lời trong đó có một 
câu trả lời đúng. 
Thí dụ: 
Câu 1: Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học nêu vấn đề: 
a. Học sinh khó quên, nhớ lâu. 
b. Học sinh tự giác, tích cực, tự lực. 
c. Học sinh là chủ thể của qúa trình đào tạo. 
d. Học sinh phát triển óc tư duy. 
Câu 2: Tiêu chuẩn của bài kiểm tra: 
a. Có giá trị, có sự ổn định của điểm số. 
b. Có giá trị, vừa sức, dễ sử dụng. 
c. Có giá trị, dễ sử dụng, đáng tin cậy. 
d. Có giá trị, dễ chấm bài, khách quan. 
Phần gốc dù là câu trả lời hay câu lững phải là điểm tựa cho cho việc lựa chọn kết quả 
trả lời. Các giải đáp trong phần lựa chọn có sức hấp dẫn tương đương đòi hỏi học sinh suy luận. 
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn có thể đặt dưới dạng hình vẽ. 
Ưu và nhược điểm 
Trắc nghiệm nhiều lựa chọn là dạng trắc nghiệm khách quan được ưa chuộng nhất. 
 Ưu điểm: 
‐ Trắc nghiệm nhiều lựa chọn có xác suất may rủi thấp hơn so với trắc nghiệm Đ - S. Nếu câu 
trắc nghiệm là 4 lựa chọn thì tỉ lệ may rủi là 25%, nếu có 5 lựa chọn thì tỷ lệ mai rũi là 
20%. 
‐ Phân biệt được một cách khá chính xác học sinh giỏi và học sinh kém. 
‐ Trắc nghiệm nhiều lựa chọn là cơ sở để soạn thảo nội dung dạy học chương trình theo kiểu 
phân nhánh. 
 Nhược điểm: 
Trang 106 
‐ Đòi hỏi tốn nhiều công lao soạn thảo, vì phải tìm những yếu tố trả lời có sức hấp dẫn tương 
đương. 
‐ Tốn giấy và mất nhiều thời gian trả lời so với trắc nghiệm Đ - S. 
‐ Kết quả trắc nghiệm nằm sẵn ở phần trả lời học sinh có thể nhận ra. Tái nhận bao giờ cũng 
dễ dàng hơn tái hiện. 
‐ Học sinh nào có óc sáng kiến có thể tìm ra những câu trả lời hay hơn phương án đúng đã 
cho, nên họ có thể không thỏa mãn hay cảm thấy khó chịu. 
Quy tắc biên soạn 
‐ Các câu trắc nghiệm phải hoàn toàn độc lập với nhau. 
‐ Các trắc nghiệm gồm phần gốc và phần lựa chọn có cấu trúc câu văn gọn gàng, tránh câu 
quá dài gồm nhiều chi tiết phức tạp làm rối trí học sinh. 
‐ Nếu phần gốc là câu lững, thì phần gốc và phần lựa chọn phải ăn khớp với nhau theo đúng 
cú pháp. 
‐ Phần trả lời thường là 4 lựa chọn, thống nhất các câu trong bài trắc nghiệm. 
‐ Phần lựa chọn chỉ có một kết quả đúng mà thôi. Trường hợp xét các kết quả đều có phần 
đúng ít nhiều, thì trong phần dẫn phải ghi rõ "hơn cả", "nhất". 
‐ Trong phần gốc, tránh những từ để lộ kết quả . Trong phần lựa chọn yếu tố lựa chọn đúng 
được đặt ở vị trí ngẫu nhiên. 
3.3.3. TRẮC NGHIỆM GHÉP HỢP 
Phần hướng dẫn là một câu cho biết yêu cầu ghép từng phần tử của một tập hợp các dữ liệu 
thứ nhất (ở cột bên trái) phù hợp với 1 phần tử của tập hợp các dữ kiện thứ hai ( ở cột bên phải). 
Hai tập hợp các dữ kiện xếp thành hai cột có số lượng các phần tử không bằng nhau. Các 
phần tử ở cột bên trái là những yếu tố để hỏi, còn các phần tử ở cột bên phải là những yếu tố lựa 
chọn để trả lời. Số lượng các phần tử ở cột bên phải bao giờ cũng nhiều hơn số phần tử ở cột 
bên trái, thông thường nhiều gấp đôi. 
Thí dụ: 
Ghép cột bên trái (mục đích) vào cột bên phải (phương pháp) sao cho phù hợp nhất. 
1. Kiến thức
2. Kỹ năng 
3. Kỹ xảo 
A. Diễn trình 
B. Thao tác 
C. Thuyết trình 
D. Luyện tập 
E. Ôn tập 
F.Thực hành 
Ưu và nhược điểm 
 Ưu điểm 
‐ Trắc nghiệm ghép hợp có thể xem là một dạng của trắc nghiệm nhiều lựa chọn. Trắc 
nghiệm nhiều lựa chọn có yếu tố hỏi tương ứng với yếu tố trả lời, còn trắc nghiệm ghép hợp 
có nhiều yếu tố hỏi tương ứng với nhiều yếu tố trả lời. 
Trang 107 
‐ Xác suất may rủi để trả lời bằng cách tò mò rất thấp, không đáng kể. 
 Nhược điểm 
‐ Rất khó biên soạn câu trắc nghiệm ghép hợp. 
‐ Tốn giấy và thời gian cho cả việc biên soạn và trả lời. 
 Quy tắc biên soạn 
 Mỗi câu trắc nghiệm phải có phần chỉ dẫn rõ mối quan hệ. Mỗi tập hợp các phần tử, tức 
là mỗi cột đều phải có tiêu đề. 
 Các phần tử trong cùng một cột phải cùng loại, hoặc cùng tính chất. Các phần tử trong 
mỗi cột được xếp theo thứ tự 1, 2, 3... cột phải đánh ký hiệu A, B, C, D... 
 Mỗi câu ghép hợp trung bình có 3 phần tử hỏi ứng với 6 - 10 phần tử lựa chọn trả lời. 
 Một phần tử ở cột bên trái chỉ ghép với một phần tử ở cột bên phải. Nếu không được thì 
điều này phải ghi chú. 
3.3.4. TRẮC NGHIỆM ĐIỀN KHUYẾT 
Trắc nghiệm điền khuyết là câu phát biểu trong đó có chỗ chừa trống hoặc học sinh điền 
từ hoặc số hay công thức cho nội dung có ý nghĩa nhất. 
Thí dụ: Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau đây cho thích hợp: 
1. Dạng ôn tập .......................... được tiến hành trong mỗi lần lên lớp của giáo viên. 
2. Tình huống đứng trước khó khăn về tâm lý có nhiều phương án giải quyết là tình 
huống ............................ 
3. Ba cách phân loại phương pháp thuyết trình: ...,.,. 
Ưu và nhược điểm 
 Ưu điểm: 
‐ Trắc nghiệm điền khuyết đòi hỏi mức độ tái hiện cao, học sinh không thể đoán mò. Tỷ lệ 
may rủi trả lời đúng không đặt ra. 
‐ Trắc nghiệm điền khuyết thường để kiểm tra trí nhớ các khái niệm, thuật ngữ, tên người, 
địa danh, ký hiệu, công thức, số liệu, dữ kiện, hiện tượng ... 
‐ Dễ soạn. 
‐ Đôi khi trắc nghiệm điền khuyết là biến thể của câu hỏi ngắn hoặc là phần gốc của câu trắc 
nghiệm lựa chọn có dạng câu lửng. 
 Nhược điểm: 
‐ Chỉ kiểm tra được những kiến thức rời rạc, không khảo sát được khả năng tổng hợp của học 
sinh. 
‐ Khó chấm bài hơn và tốn thời gian chấm hơn. 
Quy tắc biên soạn 
‐ Không nên soạn câu trắc nghiệm điền khuyết có nhiều chỗ chừa trống làm cho câu văn tối 
nghĩa. 
‐ Chỗ điền khuyết đặt ở giữa câu hoặc ở cuối câu. 
‐ Nội dung điền khuyết phải là kiến thức cơ bản, tránh hỏi những chi tiết vụn vặt. 
Trang 108 
‐ Các khoảng chừa trống điền khuyết nên có chiều dài đồng đều. 
‐ Câu trắc nghiệm không quá dài, lời văn phải sáng sủa, từ ngữ phải rõ ràng, có cấu trúc đúng 
ngữ pháp và hợp với điền khuyết để câu văn có ý nghĩa. 
3.4. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
 Ưu điểm 
‐ Độ tin cậy cao (điểm số không phụ thuộc vào người chấm). 
‐ Bài chấm nhanh, chính xác, có thể kết hợp chấm bằng máy. 
‐ Khảo sát được toàn bộ nội dung chương trình môn học, tránh việc học tủ, yếu tố may rủi 
trong thi cử. 
 Nhược điểm 
‐ Không khảo sát được diễn biến tư duy của học sinh khi làm bài, mà chỉ đánh giá được kết 
quả tư duy của học sinh mà thôi. 
‐ Đòi hỏi giáo viên nắm vững chuyên môn và kiến thức (kiểm tra) soạn câu hỏi trắc nghiệm. 
‐ Tốn công sức, tiền của, thời gian. 
‐ Học sinh có khuynh hướng đoán mò khi làm bài test. 
‐ Khó soạn những câu có giá trị đồng đều. 
‐ Kiểm tra bằng test phải có bài in sẵn, phải tổ chức chặt chẽ tránh sự thông đồng ( cử chỉ - 
tiếng nói). 
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
[1.] Arnold R, Lipsmeier A, Ott H: Berufspaedagogik Kompakt. Cornelsen, 1998. 
[2.] Benjamin S.Bloom và các cộng sự (1994): Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo 
dục - lãnh vực nhận thức (Đoàn Văn Điều dịch), Trường ĐHSP Tp.HCM. 
[3.] Bernhard Bornz, Bern Ott (1998): Fachdidaktik des beruflichen Lernens. Franz 
Steiner Verlag Stuttgart 
[4.] Bloom, Benjamin (1964): Taxonomy of Education Objectives, Hanbook I and II, New 
York 
[5.] BRUNER, J.S. (1974): Learning Through Experience and Learning Through Media. In: 
Olson, Media and Symbols. The 73rd Yearbook of the NSSE, I, Chikago. 
[6.] Đặng Thành Hưng (2002): Dạy học hiện đại : lí luận – biện pháp – kĩ thuật, 
[7.] Decker (1984): Grundlagen und neue Ansaetze in der Weiterbildung. 
[8.] Dương Thiệu Tống (1995):Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập. Bộ GDĐT. 
[9.] I.Ia.Lecne (1977): Dạy học nêu vấn đề, NXB GD. 
Trang 109 
[10.] Lê Thị Hoài Châu, Lê Văn Tiến, Nguyễn Văn Vĩnh (1999): Học tập trong hoạt 
động và bằng hoạt động, ĐHQG TP. HCM. 
[11.] Nguyễn Bá Kim (1995): Phương pháp dạy toán. NXB Giáo dục 
[12.] Nguyễn Kỳ (1995), Phương pháp giáo dục tích cực, NXB Giáo dục, Hà Nội. 
[13.] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương (2 tập), Trường Đào tạo 
cán bộ quản lý giáo dục Trung ương. 
[14.] Nguyễn Thụy Ai, phương pháp dạy kỹ thuật, ĐHSPKT, 1983. 
[15.] Nguyễn Văn Bính, Trần Sinh Thành và Nguyễn Văn Khôi: Phương pháp dạy kỹ thuật 
công nghiệp. Nhà xuất bản Giáo duc, Hà nội, năm 1999. 
[16.] Phan Huy Ngọ (2005): Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường. Nhà xuất 
bản Đại học Sư phạm. 
[17.] Phan Trọng Ngọ (2005): Dạy học và các phương pháp dạy học trong nhà trường, 
NXB Đại học sư phạm. 
[18.] Robert F. Mager (1994): Lernziel und Unterricht. Beltz Gruene Reihe. 
[19.] Werner Jank, Hilbert Meyer (1994): Didaktische Modelle – 3. Auflage. 
Cornelsen,. 

File đính kèm:

  • pdfgccom_Giao_trinh_LLDH_82011[1].pdf
Bài giảng liên quan