Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Sinh học - Cấp THCS

MỤC LỤC

 Trang

Lời nói đầu

Danh mục các chữ viết tắt

Mục lục

Hướng dẫn sử dụng tài liệu

Kế hoạch, nội dung tập huấn 3

Phần thứ nhất

Định hướng chỉ đạo về đổi mới kiểm tra đánh giá

1. Định hướng chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá

2. Một số nhiệm vụ trong chỉ đạo đổi mới kiểm tra, đánh giá 17

Phần thứ hai

Biên soạn đề kiểm tra

1. Kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 29

2. Ví dụ về biên soạn đề kiểm tra môn Sinh học THCS 45

Phần thứ ba

Thư viện câu hỏi và bài tập

1.Về dạng câu hỏi

2.Về số lượng câu hỏi

3. Yêu cầu về câu hỏi

4. Định dạng văn bản

5. Sử dụng câu hỏi của mỗi môn học trong thư viện câu hỏi 66

Phần thứ tư

Hướng dẫn tập huấn tại địa phương 71

Phụ lục

1. Các đề kiểm tra tham khảo

2. Các mẫu biểu, phiếu sử dụng trong đợt tập huấn

3. Phiếu đánh giá khoá tập huấn

4. Tài liệu tham khảo (nhóm tác giả đã sử dụng trong quá trình biên soạn tài liệu tập huấn)

 

doc102 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí và giáo viên về biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi và bài tập môn Sinh học - Cấp THCS, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ại
Chuyển đổi
Diễn đạt lại
Liệt kê
Đưa ra lại
Mô tả
Dự đoán
Tìm
Chọn lựa
Thảo luận
Báo cáo
Xác định
Sắp xếp theo
Ước lượng
Phát biểu lại
Đặt tên
Trình tự
Giải thích
Đánh giá
Liệt kê
Trình bày
Khái quát hóa
Tóm tắt
Ghép theo cho phù hợp
Kể ra
Cho ví dụ
Phác họa
Gọi tên
Xem
Minh họa
Hiểu
Trích dẫn
Viết
Áp dụng
Phân tích
Thực hiện
Phỏng theo
Phân chia
Tập trung
Điều hành
Thực hiện
Làm rõ đặc trưng
Minh họa
Vận hành
Phỏng vấn
Phân loại
Luận ra
Đánh giá
Bao gồm
So sánh
Giới hạn
Thay đổi
Báo cho
Đối chiếu
Phác thảo
Vẽ đồ thị
Chỉ dẫn
Tìm tương quan
Chỉ ra
Chọn lựa
Vẽ ra
Tranh luận
Chọn ưu tiên
Chọn ra
Tham gia
Suy diễn
Nhận ra
Tạo ra
Dự đoán
Sơ đồ hóa
Nghiên cứu
Xây dựng
Chuẩn bị
Phân biệt
Liên hệ
Đóng góp vào
Tạo ra
Phân biệt
Phân chia
Kiểm soát
Cung cấp
Phân biệt
Chia nhỏ
Chứng minh
Liên hệ
Khảo sát
Xác định
Báo cáo
Phát triển
Chọn lựa
Khám phá
Biểu diễn
Làm cho
Giải quyết
Vẽ
Chuyển đổi
Thành lập
Sử dụng
Phát triển, mở rộng
Vận dụng
Tổng hợp
Đánh giá
Làm cho phù hợp
Can thiệp
Đánh giá
Phân tích
Lường trước
Phát minh
Đưa ra l‏‎ý lẽ
Phát xét
Phân loại
Tạo ra
Đánh giá
Nhận xét
Cộng tác
Lập mô hình
Chọn ra
Dự đoán
Kết hợp
Thay đổi
So sánh và đối chiếu
Sắp xếp thứ tự ưu tiên
Giao tiếp
Thương thuyết
So sánh
Tổ chức
Kết luật
Chứng minh
Biên soạn
Thực hiện
Phán đoán
Xếp loại
Cấu thành
Lập kế hoạch
Phê bình
Định giá
Xây dựng
Giả vờ
Quyết định
Định lại
Đối chiếu
Tạo ra
Bảo vệ
Chọn lựa
Tạo ra
Thúc đẩy
Đánh giá
Hỗ trợ
Thiết kế
Nhằm mục đích
Phát triển
Sắp xếp lại
Phân chia
Tái cấu trúc
Bày tỏ
Thúc đẩy
Hỗ trợ
Tái tổ chức
Hình thành
Điều chỉnh
Tổng quát hóa
Viết lại
Kết hợp
Cấu trúc
Cá nhân hóa
Tạo thành
Có sáng kiến
Thông qua
Hợp nhất
Các mẫu câu hỏi và các hoạt động theo phân loại bloom
Biết
Các câu hỏi mẫu
Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Chuyện gì xảy ra sau khi?
Lập ra một danh sách các sự kiện chính
Có bao nhiêu?
Tạo ra một chuỗi các sự kiện theo trình tự thời gian
Ai đã?
Tạo ra một đồ thị các dữ kiện
Bạn có thể gọi tên?
Viết một danh sách về bất kỳ một thông tin nào mà bạn nhớ
Hãy mô tả chuyện gì xảy ra tại?
Liệt kê toàn bộ
Ai đã nói với?
Vẽ đồ thị biểu diễn cho thấy
Bạn có thể nói tại sao?
Trích dẫn
Tìm ‏‎ ý nghĩa của?
Cái gì là.?
 đúng hay sai?
Hiểu
Các câu hỏi mẫu
Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Bạn có thể viết lại và sử dụng từ ngữ của chính bạn không?
Minh họa những gì bạn cho là ‏‎ý chính. Nhắc lại bằng ngôn ngữ của bạn.
Bạn có thể viết ra một dàn ‏‎ý ngắn gọn không?
Viết một báo cáo tóm tắt về một sự kiện
Theo bạn điều gì có thể xảy ra sau đó?
Chuẩn bị một số sơ đồ để mô tả chuỗi các sự kiện
Bạn nghĩ bạn là ai?
‏‎Ý chính là gì?
Ai là nhân vật chính?
Bạn có thể phân biệt giữa. không?
Có sự khác biệt nào giữa không?
Bạn có thể cho một ví dụ minh họa những gì bạn đang không?
Bạn có thể định nghĩa không?
Áp dụng
Các câu hỏi mẫu
Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Bạn có biết một ví dụ nào khác về?
Điều này có thể xảy ra ở không?
Từ thông tin đã cho, bạn có thể đưa ra một số hướng dẫn về không?
Bạn có thể phân nhóm cho các đặc trưng như là?
Thông tin này có hữu ích hay không nếu bạn có một?
Những yếu tố nào bạn sẽ thay đổi nếu?
Xây dựng một mô hình để chứng minh nó hoạt động như thế nào?
Bản có thể áp dụng phương pháp mà bạn thường làm theo kinh nghiệm của bản thân  không?
Đưa ra một bộ sưu tập ảnh để chứng minh một điểm cụ thể.
Câu hỏi nào mà bạn sẽ hỏi?
Thiết kế một chiến lược cho sản phẩm của bạn bằng cách sử dụng một chiến lược đã được biết như một mô hình.
Còn về ví dụ thì như thế nào?.... có liên quan đến như thế nào?
Viết một giáo trình về cho những người khác.
Phân tích
Các câu hỏi mẫu
Các hoạt động và sản phẩm có thể có
Những phần nào hoặc đặc trưng nào của?
Thiết kế một bảng hỏi để thu thập thông tin
Những sự kiện nào có thể xảy ra?
Viết một mẫu quảng cáo để bán một sản phẩm mới
Phân loại theo
Thực hiện một cuộc điều tra để có các thông tin ủng hộ cho một quan điểm
Nếu xảy ra thì sẽ kết thúc như thế nào?
Làm cách nào so sánh/ đối chiếu với?
Làm một đồ thị để biểu diễn các giai đoạn khủng hoảng
Cái gì là chủ đề chủ chốt của.?
Vẽ một đồ thị để minh họa các thông tin được chọn
Theo bạn, còn có các kết quả nào khác nữa?
Làm một trò chơi lắp hình
Tại sao các thay đổi xảy ra?
Làm một sơ đồ hình cây để biểu diễn các mối quan hệ
Bạn có thể so sánh của bạn với những điều được trình bày trong?
Thực hiện một trò chơi về lĩnh vực học tập
Bạn có thể giải thích điều gì sẽ xảy ra khi?
Viết một bản tiểu sử về một nhân vật trong chương trình học.
Điều đó giống như thế nào với?
Chuẩn bị một báo cáo về lĩnh vực học tập
Bạn có thể phân biệt giữa?
Sắp xếp một bữa tiệc
Có động cơ nào đằng sau?
Thực hiện tất cả các sắp đặt và ghi lại các bước cần thiết
Đâu là bước ngoặt của?
Đánh giá một tác phẩm nghệ thuật về hình thức, màu sắc và chất liệu
Đâu là vấn đề gì của?
Tổng hợp
Các câu hỏi mẫu
Các hoạt động và sản phẩm có thể có.
Bạn có thể thiết kế một để?
Bạn có thể tạo ra một cách thức sử dụng mới và thông dụng để?
Bạn có thể đưa ra một giải pháp khả thi cho?
Bạn có thể xây dựng một đề cương để?
Nếu bạn đã tiếp cận với tất cả các nguồn lực thì làm cách nào bạn giải quyết?
Tạo ra một cái máy để làm một nhiệm vụ cụ thể.
Tại sao bạn không điều chỉnh cách thức của chính mình để giải quyết?
Viết về cảm giác của bản về
Điều gì sẽ xảy ra nếu?
Viết một chương trình TV về.?
Có bao nhiêu cách mà bạn có thể?
Thiết kế bìa một quyền sách hoặc tạp chí để.?
Làm cách nào bạn có thể tạo ra/thiết kế một mới?
Điều gì có thể xảy ra nếu bạn kết hợp.
Đánh giá
Các câu hỏi mẫu
Các hoạt động và sản phẩm có thể có.
Có giải pháp nào tốt hơn cho. không?
Chỉ ra những ưu tiên hoặc sắp xếp để
Nhận xét giá trị của
Hình thành một cuộc tranh luận về vấn đề quan tâm đặc biệt
Bạn sử dụng tiêu chí nào để đánh giá?
Lập ra một danh sách 5 nguyên tắc mà bạn cho là quan trọng
Bạn có thể bảo vệ quan điểm của mình về. không?
Thuyết phục người khác về
Bạn có cho rằng là tốt hay xấu?
Viết một lá thư cho nhằm góp ‏‎ý một số thay đổi trên cơ sở là
Bạn sẽ giải quyết  như thế nào?
Chuẩn bị một tình huống để giới thiệu quan điểm của bạn về
Những thay đổi nào mà bạn có thể đề nghị?
Sắp xếp những điểm dưới đây theo thứ tự ưu tiên
Bạn có tin không?
Bạn cảm thấy như thế nào nếu?
Hiệu quả như thế nào.?
Điều gì là quan trọng nhất?
Chuẩn bị một danh sách các tiêu chí để đánh giá
Phiếu đánh giá khoá tập huấn
A. Thông tin cơ bản
Họ và tên:
Đơn vị:
Tỉnh, Thành phố:
SA: Hoàn toàn đồng ý ; A: Đồng ý ; N: Bình thường ; D: Không đồng ý ; SD: Hoàn toàn không đồng ý	
B. Kiến thức về Qui trình ra đề kiểm tra
SA
A
N
D
SD
1. Tôi được nâng cao hiểu biết về đo lường trong giáo dục
□
□
□
□
□
2. Tôi được nâng cao kiến thức về các bước ra đề kiểm tra
□
□
□
□
□
3. Tôi được nâng cao kiến thức trong việc tích hợp phương pháp ra đề kiểm tra
□
□
□
□
□
4. Tôi được nâng cao kiến thức về các công cụ hỗ trợ cho qui trình ra đề kiểm tra
□
□
□
□
□
5. Tôi được nâng cao kiến thức về việc tổ chức, hướng dẫn phương pháp viết ma trận đề kiểm tra
□
□
□
□
□
6. Tôi được nâng cao kiến thức trong việc đánh giá câu hỏi
□
□
□
□
□
C. Kỹ năng thực hiện/ tổ chức hướng dẫn Qui trình ra đề kiểm tra 
SA
A
N
D
SD
1. Tôi có khả năng tự thực hiện qui trình ra đề kiểm tra tốt hơn
□
□
□
□
□
2. Tôi có khả năng vận dung qui trình ra đề kiểm tra vào chương trình giảng dạy tốt hơn 
□
□
□
□
□
3. Tôi có khả năng lập kế hoạch thực hiện qui trình ra đề kiểm tra tốt hơn 
□
□
□
□
□
4. Tôi có khả năng hỗ trợ HS tự đánh giá tốt hơn 
□
□
□
□
□
5. Tôi có khả năng hướng dẫn cho HS các kỹ năng tự đánh giá tốt hơn 
□
□
□
□
□
6. Tôi có khả năng đánh giá năng lực tư duy của HS tốt hơn 
□
□
□
□
□
7. Tôi có khả năng ra đề kiểm tra tốt hơn 
□
□
□
□
□
8. Tôi thấy tự tin hơn khi ra đề kiểm tra
□
□
□
□
□
9. Các kỹ năng tư duy của tôi được nâng cao 
□
□
□
□
□
10. Nhìn chung, các kỹ năng lập kế hoạch, thực hiện kiểm tra đánh giá HS của tôi được nâng cao 
□
□
□
□
□
D. Đánh giá chung
SA
A
N
D
SD
1. Tôi hiểu được hầu hết các nội dung tập huấn 
□
□
□
□
□
2. Phần thảo luận & hoạt động có ích cho tôi
□
□
□
□
□
3. Kết quả làm việc của các nhóm khác có ích cho tôi 
□
□
□
□
□
Giải thích rõ: 
4. Các tư liệu trong phần Phụ lục có ích cho tôi 
□
□
□
□
□
Giải thích rõ: 
5. Tài liệu tập huấn có nhiều nội dung có ích cho tôi
□
□
□
□
□
6. Bộ công cụ đánh giá bậc tư duy có ích cho tôi
□
□
□
□
□
7. Khoá tập huấn đáp ứng được các nhu cầu của tôi
□
□
□
□
□
8. Báo cáo viên tổ chức và trình bày các nội dung tập huấn có hiệu quả 
□
□
□
□
□
9. Khoá tập huấn minh hoạ được các kỹ năng tổ chức, hướng dẫn hoạt động bồi dưỡng ở địa phương 
□
□
□
□
□
Giải thích rõ: 
10. Tôi dự định áp dụng các kiến thức và kỹ năng học được qua khoá tập huấn 
□
□
□
□
□
Giải thích rõ: 
11. Khoá tập huấn giúp nâng cao chuyên môn của tôi 
□
□
□
□
□
Giải thích rõ: 
12. Hoạt động hỗ trợ và quản lý lớp học có hiệu quả 
□
□
□
□
□
13. Đánh giá chung về khoá tập huấn: □ Xuất sắc □ Tốt □ Khá □ Chưa tốt
14. Ý kiến khác về khoá tập huấn 
.................................TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Trần Bá Hoành (chủ biên) – Trịnh Nguyên Giao, Phát triển các phương pháp học tập tích cực trong bộ môn Sinh học, NXB Giáo dục – 2000.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Đại học, Trắc nghiệm và đo lường cơ bản trong giáo dục; Nghiêm Xuân Nùng biên dịch.
3. Dương Thiệu Tống; Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập (Phương pháp thực hành); Trường Đại học Tổng hợp Hồ Chí Minh.
4. The international encyclopedia of Educational evaluation; Herbert J Walberg University of Illinois at Chicago, Illinois, USA and Geneva D Haertel Palo Alto, California, USA
Địa chỉ:
taphuansinh2010@yahoo.com.vn
Password: 123456789
nvhungthpt@moet.edu.vn
ĐT: 0913 201 271

File đính kèm:

  • doclập ma trận và ra đề kiểm tra.doc
Bài giảng liên quan