Tài liệu Chương trình Encore 4.5.3
PHẦN 1
SƠ LƯỢC CHƯƠNG TRÌNH ENCORE 4.5.3
I.Cửa sổ chính
Sau khi mở chương trình Encore sẽ cho cửa sổ chính như hình (H1.1)
Trên cửa sổ chính dòng nhạc mặc nhiên được định sẵn:
+ Hai khuông nhạc trên dòng nhạc hoặc hệ thống dành cho Piano (Khuông nhạc phía trên mang khoá Sol, khuông nhạc phía dưới mang khoá Fa). [Staves per system = 2]. (H1.2)
aves per system, System per page, Measure per system đều chọn số 1 Chọn số 1 Chọn Single Staves H2.2 * Bấm OK màn hình mở ra dạng (H2.3) H2.3 * Đã xuất hiện hình H2.3, hãy Click vào thanh notes ở notes móc đơn, kéo chuột đến khuông nhạc và Click vào (Nếu toàn là notes móc đơn thì Click hết notes này đến notes khác, nếu có những loại hình notes khác thì phải Click lại ở thanh notes), chúng ta sẽ có tám notes từ Đo thấp đến Đo cao như sau: (H2.4) Cần điều chỉnh cho đẹp hơn như bài mẫu, hãy làm thêm bước cuối cùng: * Click chuột vào mũi tên trên thanh Ribbon để chuyển từ chế độ ghi chép sang chế độ dời (H2.4) (thao tác này cũng cần phải lưu ý khi ghi chép muốn chỉnh sửa) Click vào vị trí này H2.4 * Đưa dấu mũi tên chuột đến góc cao của các notes Đo thấp và Sol, bấm kéo rê để điều chỉnh gạch nối nằm ngang sẽ có kết quả như trên. Vị trí Click chuột để kéo rê lên ã Lưu ý: Nếu khi ghi bị phạm lỗi cần phải xóa để chữa lại, có thể làm bằng 02 cách: - Click vào ô mang hình cục tẩy , lúc đó dấu mũi tên chuột có hình , cần xóa notes nào hoặc lời nhạc nào thì để dấu ngay ở vị trí đó, click chuột để xóa. - Click vào ô mang dấu chuyển sang chế độ dời. Bôi đen chỗ cần xóa bằng cách rê chuột, bấm phím Delete để xóa. 2. Bài mẫu 2 (TĐN số 2 - AN lớp 7) Trong bài tập này chúng ta thấy rằng chỉ khác bài mẫu 1 đó là thêm lời vào bản nhạc và có thêm ký hiệu dấu hối đoạn , Chúng ta chưa trình bày lời nhạc. * Mở Encore và chọn hộp thoại như sau: Chọn Single Staves Chọn khuông đơn (1) Số dòng nhạc trong trang (3) Số nhịp trong khuông (4) (H2.5) Trong trường hợp các bài tập ở tài liệu này thì dòng nhạc được xem như khuông nhạc vì số dòng nhạc = số khuông nhạc. Sau khi có hình H2.5 chọn OK sẽ cho ra 03 khuông nhạc, tuy nhiên 03 khuông nhạc xa nhau. * Để các khuông nhạc xích lại gần nhau ta làm như sau: H2.5 + Dùng thanh cuộn dọc dưa khuông nhạc thứ hai lên, đưa mũi tên chuột đến góc cao bên trái hoặc bên phải khuông nhạc, bấm giữ kéo rê lên cho gần khuông thứ nhất (tùy khoảng cách ta cần chọn), tương tự khuông 3 cũng vậy. + Để xác định chính xác khoảng cách chính xác giữa các khuông nhạc, chúng ta chọn [Menu View Show/Hide rulers Centimeters ] Có nghĩa là vào View trên Menu, chọn Show/Hide, đặt rulers với chế độ Centimetert (Sau này các bước chỉ viết tắt như dòng trên). Nếu chọn đặt thước thì phần điều chỉnh các khuông nhạc sẽ làm sau. Màn hình sẽ xuất hiện thước Centimet ngang và dọc như hình sau: (H2.6) thước centimet xuất hiện H2.6 * Sau khi hoàn tất các notes nhạc chúng ta có thể điều chỉnh các vạch nhịp di chuyển qua về cho phù hợp với từng ô nhịp * Công việc cuối cùng là ghi dấu hồi đoạn ở ô nhịp 1 và ô nhịp 4, chúng ta có thể làm theo hai cách như sau: - Cách 1: Đặt vị trí con nháy hình gạch đứng ú ở ô nhịp 1 sau đó chọn: [Menu Measures Barline Types] ( H2.7) Chọn dấu ở bên trái (Left Style) H2.7 H2.8 Tương tự như vậy ta đặt con nháy ở ô nhịp 4 cũng chọn [Menu Measures Barline Types] (H2.8), chọn dấu ở bên phải (Right Style). - Cách 2: Chúng ta vào ngay [Menu Measures Barline Types] chọn From Measure từ 1 đến 4, Chọn dấu ở bên trái (Left Style), chọn dấu ở bên phải (Right Style). Màn hình như hình: (H2.9) Cách này nhanh hơn cách 1, tuy nhiên phải đếm chỉ số ô nhịp chính xác. Chúng ta đã hoàn tất bài mẫu 2 H2.9 3. Bài mẫu 3 (TĐN số 8 - AN 7) chó chim nhá dÔ th¬ng Nh¹c Ph¸p Lêi ViÖt: Hoµng Anh Bài này chúng ta sẽ trình bày lời nhạc, thêm ô nhịp và thêm ký hiệu * Chọn Choose Page Layout: Staves per system = 1 Systems per page = 2 Measure per system = 2 (Sẽ có sự thay đổi ô nhịp ở khuông nhạc thứ 4) * Tăng thêm vào khuông nhạc thứ 3 một ô nhịp chọn Add Measure trong Measure của thanh Menu [H2.10] Thêm 1 ô nhịp vào sau ô nhịp thứ 8 Lúc này ô nhịp số 9 sẽ chuyển sang trang 2, còn trang 1 chúng ta vẫn thấy giữ nguyên. * Muốn chuyển ô chịp 9 từ trang 2 sang khuông nhạc 4 của trang 1 ta làm như sau: Đặt con nháy ở khuông nhạc thứ 4 sau đó vào Menu như sau: [Menu Score Measure per System...] , chọn Set measures per system to = 3 [H2.11] H2.11 ã Lưu ý: Ghi các hình notes lên khuông nhạc, Notes đen có dấu chấm dôi thì bấm chuột ở ô có notes đen , bấm tiếp chuột ở dấu chấm dôi sau đó ghi lên khuông. * Chọn Barline Types trong Measure ở các ô nhịp 1, 4, 9 để ghi vạch nhịp kép. * Ghi lời nhạc: Click vào Thanh công cụ cho đến xuất hiện thanh Graphics (có thể vào [Windows Palette Graphics] ta cũng được thanh Graphics. Click vào biểu tượng chữ T, báo hiệu Encore đang ở chế độ ghi chép, Trên thanh Menu chữ Notes đổi thành chữ Text (Encore đổi từ chế độ ghi notes sang chế độ chi chữ. Click vào Text, chọn Font sẽ xuất hiện như sau. Hình [H2.12]. Chọn Font chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, lúc này Click vào nơi muốn ghi lời chương trình hiện ra một ô chữ nhật dạng Bấm chuột ở chấm đen và rê về phía phải để tạo vùng ghi lời. * Cuối cùng Vào Tools trên Thanh công cụ chọn dấu hồi để ghi vào phía trên vạch nhịp kép tương tự như ghi notes nhạc. ã Lưu ý: Khi chép xong, ô chữ nhật sẽ biến mất. Nếu bạn muốn vào lại để sửa lời thì chuyển vào chế độ ghi lời và Click chuột dưới hàng lời nhạc, ô chữ nhật sẽ xuất hiện. H2.12 Với bản nhạc có nhiều lời,bạn nên để mỗi lời trong một ô chữ nhật để tiện cho việc chỉnh sửa. Bạn có thể dời vị trí cả dòng lời một cách dễ dàng bằng cách Click vào mũi tên và bấm chuột vào lời nhạc rà đến vị trí thích hợp Sau khi hoàn thành bài mẫu 3 hãy hoàn thành hai bài tập sau: Bài tập 1: (TĐN số 5 - AN 7) em lµ b«ng hång nhá TrÞnh C«ng S¬n ã Lưu ý: Bài này cần lưu ý khuông nhạc 3 chỉ có 3 ô nhịp: vào Measure để xóa (Delete Measure); Chuyển nhịp 4/4 sang nhịp C [Measures Time Signature... C] chọn từ nhịp 1 đến 11. Chọn số 1 và 2 ở Thanh Symbols, gạch các đường nối vào Thanh Graphics để làm ký hiệu khung thay đổi. Bài tập 2: (Trích nhạc Beethoven trong bản giao hưởng số 9 - AN7) Ludwig Van Beethoven Bài này có dấu nối giữa các notes: vào Tools chọn ô , rê chuột đến Click vào dưới 2 notes sẽ xuất hiện 2 dấu chấm, Click tiếp dưới 2 dấu chấm này sẽ có dấu nối. 3.Bài mẫu 4: ( Âm nhạc 7) M¸i trêng mÕn yªu * Vào Chooses Page Layout chọn: Single Stave với: Staves per system = 1 Systems per page = 8 Measures per system = 3 * Đổi nhịp: Vào [Measasures Time Signature] chọn nhịp C từ nhịp 1 đến 24. * Bài này có một dấu hóa suốt Fa thăng ở khuông nhạc (Cung Em) vì vậy chúng ta vào [Measures Key Signature] Chọn đến Khóa 1 dấu thăng, từ nhịp 1 đến 24 [H2.13, H2.14] H2.13 H2.14 * Ghi giai điệu bản nhạc ở thanh Notes. Muốn loại bỏ chức năng tự nối các notes móc [Setup Auto Guess/Beam].Muốn loại bỏ chức năng tự định vị notes nhạc [Setup Auto Space]. * Muốn làm cho các notes móc nối lại với nhau ta làm như sau: bôi đen các notes đó vào bấm Ctrl + M hoặc [Notes Beam Beam Group ] * Ghi dấu nối hoặc dấu luyến vào Tools chọn để ghi. * Ghi lời nhạc vào Graphics chọn để ghi, đừng quên chọn Font thích hợp. Sau khi hoàn thành bài mẫu 4 chúng ta cần hoàn thiện 3 bài tập sau: Bài tập 1: Bài Tuổi hồng của Trương Quang Lục (AN8) Bài tập 2: Bài Tiếng chuông và ngọn cờ của Phạm Tuyên (AN6) Bài tập 3: bài Nụ cười (Nhạc Nga) (AN9) Tất cả các bài tập này, nếu có phần nào mới chúng tôi sẽ trình bày tóm tắt phía dưới, không nhắc lại các bước tương tự như các bài tập mẫu ở trên. a. Bài tập 1 Nh¹c vµ lêi: Tr¬ng Quang Lôc b. Bài tập 2: Lưu ý: Từ nhịp 1 đến nhịp 16 chọn Key Signature 01 dấu giáng, còn lại 2 dấu thăng b. Bài tập 3: nô cêi Nh¹c Nga Lêi: Ph¹m Tuyªn 5. Bài mẫu 5 khóc h¸t chim s¬n ca Nhạc và lời: Đỗ Hòa An Bài mẫu này cần tạo dấu láy ngắn: của một số ô nhịp Trước khi ghi hình notes cần phải tắt Auto Space, Auto Guess/Beam trên Setup Ví dụ: Ở ô nhịp 1, ta ghi cả 5 notes nhạc lên sau đó muốn chuyển notes La thành La có dấu láy ngắn như trong bài ta làm như sau: + Bôi đen note La đầu tiên để tạo dấu láy, vào [Notes Make Grace/Cue] đặt Grace Note với Scale duration by 2%[H2.15], nếu lỡ thao tác sai muốn lấy lại hình dạng note cũ chọn Standard Note. ã Lưu ý: Có những trường hợp Encore không nhận là dấu láy ngắn, khi chọn Grace Note sẽ không chấp nhận. Lúc này phải chọn Cue Note, Encore sẽ không cho dấu gạch chéo ở note tạo dấu láy, muốn gạch chéo có thể vào Graphic của thanh công cụ H2.15 a. Bài tập 1: Hãy hoàn thành bài "Bóng dáng một ngôi trường" của Hoàng Lân b.Bài tập 2: Hoàn thành bài: "Cô gái miền đồng cỏ" của Peter Ilyich Tchaikovsky C« g¸i miÒn ®ång cá Nhạc: P.I. Tchaikovxky Phỏng dịch lời: Vân Đông ã Lưu ý: Bài này có một số ký hiệu: dấu ngân vào thanh Simbols, còn các ký hiệu lớn dần hoặc nhỏ dần vào thanh Rraphics, nếu dấu lớn dần ta chọn xong đặt vào vị trí kéo rê chuột về phải, còn dấu nhỏ dần thì kéo rê chuột về bên trái. 6. Bài mẫu 6: ChiÒu Th¬: Hå Dzªnh Nh¹c: D¬ng ThiÖu Tíc Trong chương trình Âm nhạc phổ thông các bài hát chưa đưa vào liên ba (Chỉ có bài đọc thêm: Câu hò bên bến Hiền Lương) vì vậy chúng tôi muốn chọn thêm bài mẫu này để quý thầy cô tham khảo thêm. Ví dụ: Ở ô nhịp thứ nhất ta có một liên ba ở 3 notes móc ba ta làm như sau: * Bôi đen 3 notes móc ba sau đó vào: [Notes Change Duration] sẽ xuất hiện màn hình như sau: [H2.16] + Chọn note móc ba: trong hình [H2.16] + Chọn: Tuplet 3:2 Lúc này trên 3 notes móc ba đều có xuất hiện số 3, ta cần nối lại ba notes đó chọn Ctrl + M. Tương tự như vậy, nếu là liên ba đơn hay liên ba đen... ta chỉ việc chọn note tương ứng trong hình [H2.16], cuối cùng cũng thực hiện thao tác Ctrl +M hoặc chọn [Notes Beam Beam Group M] H2.16 Bài tập 1: Mời quý thầy cô thực hiện những thao tác trên đối với liên ba đen trong bài "Mộng dưới hoa" của nhạc sỹ Phạm Đình Chương ( Thơ: Đinh Hùng) Méng díi hoa * Chúc quý thầy cô có nhiều nguồn cảm hứng mới trong Âm nhạc. * Những đóng góp ý kiến và thắc mắc về tập tài liệu này xin liên lạc theo địa chỉ: Thanhdv@thuathienhue.edu.vn hoặc ĐT: 054.823722 - 054.882113 - 0905.882113. Cảm ơn!
File đính kèm:
- SƠ LƯỢC CHƯƠNG TRÌNH ENCORE 4.doc