Tài liệu Giáo dục địa phương - Nguyễn Hoàng Hải

VĂN HỌC DÂN GIAN

Truyền thuyết :

+ gắn với quá trình “lưu dân lập địa”

+ chất sử thi gần với hiện thực

Ca dao – Dân ca

+ địa danh

+ phương ngữ

Tục ngữ – Câu đố

VĂN HỌC DÂN GIAN

Truyền thuyết :

+ gắn với quá trình “lưu dân lập địa”

+ chất sử thi gần với hiện thực

Ca dao – Dân ca

+ địa danh

+ phương ngữ

Tục ngữ – Câu đố

 

ppt33 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 753 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu Giáo dục địa phương - Nguyễn Hoàng Hải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 cuộc sống dâng trànCây rụng lá bao mầm non vượt sóngThì còn mãi, một ngày mai sẽ đến,RỒI SẼ ĐẾN, MỘT NGÀY MAI PHẢI ĐẾN.	Tháng 3 – 1970Bài thơ đã thể hiện niềm tự hào về truyền thống quật cường của đất nước; niềm tin vào tương lai tất thắng của dân tộc.Chất suy tư sâu sắc được biểu đạt bằng nhạc điệu cảm xúc thiết tha. Hình ảnh thơ vừa gần gũi vừa giàu ẩn dụ.GHI NHỚHẸN Lê Hoàng MaiChiều nay chị trở vềNơi ngút trời lửa máuChiều nay anh trở vềNơi hờn căm nổi bãoEm sẽ cùng chị điMột đoạn đường nung nấuEm sẽ cùng anh điMột khoảng trời chiến đấuÔi đồng lúa rì ràoTrên mồ cha yên giấcTa thương nhớ biết baoMột khoảng trời cách mặtÔi mảnh đất chiến hàoDưới rặng dừa ca hátMười lăm năm máu tràoChưa một lần cúi mặtĐất che cho anh taBắn giữa đầu xâm lượcĐất che cho chị taĐêm gọi hàng phá bótNgày mai ta sẽ vềDưới rặng dừa bóng mátNơi ngày xưa ta điCha dặn dò : Giết giặc !	Qua hình thức trò chuyện tâm linh cùng với lối thơ ngũ ngôn, bài thơ khẳng định sức mạnh quật cường của dân tộc ta, niềm tin vào ngày mai chiến thắng.GHI NHỚGỬI BẾN LỨC Hoài VũĐâu phải mùa xuân về náo nứcÉn xòe bay, đào cúc rụng bôngMà mỗi chuyến đò xuôi Bến LứcTa nghe xuân dậy gọi giữa lòngĐâu phải tình ta như ả ChứcVắng chàng Ngưu lệ ướt khăn hồngMà mỗi bận chưa về Bến LứcTâm hồn ta vời vợi nhớ trôngBến Lức : xuân dậy gọi giữa lòng, vời vợi nhớ trông  tiếng lòng thuỷ chungGỬI BẾN LỨC Hoài VũRạch Nổ, Rạch Vông, Gò Đen, Mương Trám, Ấp Đồng  kỉ niệm kháng chiến.Ôi nếu hóa con đò bé nhỏLách mình trên rạch Nổ, rạch VôngAnh đưa em lại đường đá đỏTuần tra đêm, sương đẫm, gió lồngÔi nếu hóa rặng dừa rậm láQuanh Gò Đen, Mương Trám, Ấp ĐồngTa che anh châm ngòi bộc pháVà chào anh, sau những chiến công GỬI BẾN LỨC Hoài VũThạnh Lợi, Lương Hòa, Mỹ Yên, Bình Đức, An Thạnh, Thanh Hà, Rạch Mương, Nước Mục, Cầu Dừa  đau thương hoá căm thù.Không còn nữa, mùa thơm Thạnh LợiNắng chang chang, nón trắng đường thônĐêm nằm nghe bom rền pháo dộiCháy lòng ta, quặn sóng Bà ĐồnKhông còn nữa, Lương Hòa ngọt míaNhững mùa ghe, trăng gọi tâm tìnhBom Mỹ liệng, lửa ùa bốn phíaMáu người thương lại đỏ bờ kênh	Bến Lức ơi, đêm ngày đau nhức	Mỗi góc dừa khóm trúc quê ta	Từng đám lúa Mỹ Yên, Bình Đức	Từng lùm tre An Thạnh, Thanh Hà	Nhồi đau thương thành ngàn cân thuố	Đánh Rạch Mương, Nước Mục, Cầu Dừ	Nghe súng nổ vang rền sông nước	Mắt mỏi chờ những chuyến đò đưaBài thơ đã “gửi Bến Lức” tình cảm yêu thương, gắn bó của tác giả với đất và người Long An.Hình ảnh thơ chân thực, tiêu biểu, giàu cảm xúc. GHI NHỚVÂY BÓT(Trích)Khương Minh Ngọc * Viết về anh hùng quân đội giải phóng miền Nam Huỳnh Văn Đảnh Bối cảnh thời gian, không gian diễn ra câu chuyện? 	Triêm Đức-Đức Tân – địa danh thuộc huyện Tân Trụ, hoàn cảnh điển hình cho đất và người Nam Bộ trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ ác liệt. VÂY BÓT(Trích)Khương Minh Ngọc * Viết về anh hùng quân đội giải phóng miền Nam Huỳnh Văn Đảnh Chất mưu trí, ngoan cường của người anh hùng Huỳnh Văn Đảnh	Tính tổ chức, kỉ luật cao : Lệnh Đảng là phải chấp hành. Chấp hành triệt để. Chấp hành nghiêm chỉnh. 	Chiến thuật linh hoạt, chủ động : Cầm chân bọn quận tiếp viện. Siết chặt vòng vây bót Triêm Đức. 	Phối hợp nhân dân : Vận động bà con chuyển lúa gạo heo gà ra xa, không để giặc cướp đoạt mà sống.	Với nghệ thuật kể chuyện mang đậm chất Nam bộ : bình dị, mộc mạc, đoạn trích đã thể hiện tính cách ngoan cường, mưu trí của người anh hùng Huỳnh Văn Đảnh.GHI NHỚKHÁCH THƯƠNG HỒHào Vũ Tình huống gặp gỡ của hai nhân vật như thế nào ? Ý nghĩa tình huống đó ?	Truyện xây dựng cuộc gặp gỡ hai nhân vật bằng tình huống tâm lí. Hai con người, hai cảnh ngộ tình cờ gặp nhau khi đất nước thoát hoạ chiến tranh xâm lược. Họ đã đồng cảm mất mát bằng trái tim, cố gắng đè nén tiếng nói của lí trí.	Chất nhân bản đậm đà thể hiện qua những con người bình dị trong cuộc sống nhưng giàu sự cảm thông.KHÁCH THƯƠNG HỒHào Vũ Ngôn ngữ đối thoại trong truyệnNgôn ngữ đối thoại nửa trực tiếp, vừa hướng về người đối thoại vừa tự độc thoại.KHÁCH THƯƠNG HỒHào Vũ “Chị tháo chiếc chân giả ra. Để ngoài mũi ghe đó, chân giả sợ gì mưa ướt. Chị phì cười. Ừ, thật đơn giản, chân giả thì sợ gì khô với ướt. Chị đẩy chiếc chân giả ra ngoài mũi ghe. Chiếc chân giả của hắn cũng ở ngoài đó. Tại sao anh bị mất giò ? Câu hỏi cũ lại mấp máy nơi khóe miệng nhưng sau cùng chị đã không hỏi.”Thoát khỏi sự che đậy, giả dối chính là khởi nguồn cho sự cảm thông.Vai trò của lí trí đã nhường chỗ cho tấm lòng.Tôn vinh giá trị nhân bản của con người Việt Nam, những con người bình dị trong cuộc sống nhưng giàu sự cảm thông.Truyện không cốt truyện đặc biệt, nghệ thuật kể chuyện với ngôn ngữ biến hoá. GHI NHỚHAI NGƯỜI LÍNH(Trích)Chu Hồng HảiHòa bình, người chiến sĩ giải phóng và người lính ngụy tình cờ gặp nhau. Cảm nhận gì về hoàn cảnh, tâm trạng của mỗi người ? 	Hai người lính – họ đối nghịch với nhau về lí tưởng – lầm lạc và đúng đắn. Hoà bình trở về với cuộc đời thường, mỗi người mang một nỗi buồn đau riêng.	Lính Tư thích triết lý nhưng không hiểu vì sao “đời là một vở tuồng”, “đời công bằng lắm”. Anh ta trượt dài lầm lạc, sống vô đạo đức, vô trách nhiệm.	Giáo Ba nén mất mát vào trong, sống bằng tình người bao dung, luôn ý thức trách nhiệm thắp sáng niềm tin cho ngày mai.HAI NGƯỜI LÍNH(Trích)Chu Hồng Hải“ Không có vở tuồng đời nào hết ráo ! Chỉ có cuộc đời  Đúng thế ! Chỉ có cuộc sống mới đang tiếp diễn  và lối nhìn ra nó sai hay đúng theo quan điểm của mỗi một người thôi ”. 	 Ý thức đúng đắn về nhân sinh. Cuộc đời, cách sống con người đặt ra trước hết ở vấn đề cách nhìn.Qua khắc hoạ vẻ đẹp giàu nhân bản của người lính cách mạng, truyện chuyển tải triết lí nhân sinh đúng đắn : sống vì mọi người .Giọng kể khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật. GHI NHỚĐỨC HUỆ MÙA XUÂN VỀ Văn Điệp Thuyền ta lướt nhẹ trên Vàm CỏSóng lao xao đùa giỡn nắng bình minhGhé qua Bình Hòa về thăm xóm cũNghe quê hương đất đã chuyển mình Lớp vá ai đào thơm hương đấtRộn rã dòng kinh nước dâng lênĐậu phộng ra hoa chào nắng sớmGió bồng mái tóc chấm vai em.Bàn tay ai đó khai kinh rạchBắt đất cằn khô phải hoa vàngVùng hoang say ngủ nay thức dậyLúa dệt đồng xanh những xóm làng Dừa sai trái quanh thân thẳng đứngLọc nước sông dâng vị ngọt cho đờiMồ hôi xương máu hòa trong đấtTrải đắng cay nay mới ngọt bùiAnh gặp em sau ngày khói lửaTuổi tình yêu ta mới lên mườiĐẹp quá ! Con mình (thằng Hoài Bão)Múa trước sân trường ngói đỏ tươiĐức Huệ anh hùng quê ta đóĐánh tan giặc rồi, san lấp hố bomTừ vùng trắng đôi bờ tay trắngTừ tháng ngày đau khổ đi lênMùa xuân đến quê ta rồi đó !Chào chiến công đất đổi thay trờiXuân nở trên môi, hoa cười trên tócHạnh phúc này nhờ có Đảng em ơi !Đẹp lắm em ơi ! Bờ Vàm CỏRặng dừa xanh, múa hát lao xaoDãy mía lá non hòa tiếng nhạcSóng nước sông vỗ nhịp tự hào !ĐỨC HUỆ MÙA XUÂN VỀ Văn Điệp Hình ảnh thân thuộc của quê hương	Trong nắng bình minh, thuyền lướt nhẹ trên sóng Vàm Cỏ lao xao.	Bên bờ dòng kinh đầy nước, những rẫy đậu phộng ra hoa chào nắng sớm.	Xa xa, rặng dừa xanh sai trái, dãy mía lọc nước sông dâng vị ngọt cho người.	 Cảm xúc chủ đạo : 	Hạnh phúc về một quê hương thanh bình. 	Với giọng thơ điềm đạm, tràn đầy lạc quan, tác giả đã bộc lộ được niềm hạnh phúc sâu lắng về quê hương thanh bình, lòng biết ơn với Đảng quang vinh.GHI NHỚNẾU KHÔNG CÓ NGÀY BA MƯƠI THÁNG TƯĐinh Thị Thu Vân đừng trách nhiều nhé anh,hãy nghe em kể hếtnhững nghĩ suy nông nổi của một thờinhững trống trải không cách gì xua đuổinếu không có ngày ba mươi tháng tưnếu không có ngày ba mươi tháng tưem giờ vẫn như thuở nào,sợ tay mình lấm đấtsẽ không biết tự khuyên mình những lời khuyên nghiêm khắckhông một lần dám sống hy sinh!và giữa dòng người cuộc sống gấp bon chenem đâu biết tin một ai một điều gì tuyệt đốiem sẽ đến với tình yêu bằng nửa trái tim yếu đuốicòn nửa tim kia đành giữ lại để...nghi ngờ!em sẽ không hề nghĩ đến mầm cây khi nhìn những giọt mưacó thể rồi sẽ quên cả màu của lúaquên bài địa lý quê hương,những miền nào đất đen đất đỏsẽ nhọc nhằn khi định nghĩa chữ "dòng kênh"sẽ...rất nhiều,anh hiểu phải không anhngày tháng trước,em là con ốc nhỏcon ốc đa nghi cuộn mình trong lớp vỏsống vô tình mà ngỡ sống thông minh!anh có lạ lùng khi em nói em ghenvới quá khứ anh-những tháng ngày đánh Mỹem ghen với mắt nhìn tự tin,với môi cười thoải máighen với những say mê em chưa có một lầnem ghen với đồng đội anh-ghen với những tâm hồntừ dạo ấy, tháng tư giải phóngđể rồi cái vỏ ốc bỗng vỡ tan,dễ dàng như bong bóngnhững khát vọng tin yêu em đã gặp chính nơi mình em đổi những bé mọn của tâm hồn lấy lắm ngọt êmlòng vẫn nghĩ tháng tư làm nhân chứngôi nhân chứng bao dung, nhân chứng vô cùng người lớn làm thế nào em có thể đền ơn tháng tư ơi xin đẹp mãi tâm hồn!	NẾU KHÔNG CÓ NGÀY BA MƯƠI THÁNG TƯĐinh Thị Thu Vân Em đồng cảm được điều gì về cái tôi “nông nổi, trống trải” – một “con ốc đa nghi  sống vô tình” , của tác giả trước ngày ba mươi tháng tư ? 	Sống sợ hãi : sợ tay mình lấm đất sợ lời khuyên nghiêm khắc sợ hy sinh bản thân	Sống hoang mang : không dám tin một ai, một điều gì tuyệt đối luôn ám ảnh nghi ngờ	Sống thu mình : quên màu của lúa quên nhiều miền đất quê hươngCái tôi vị kỉCái tôi tự tiCái tôi lẻ loiNẾU KHÔNG CÓ NGÀY BA MƯƠI THÁNG TƯĐinh Thị Thu Vân Vẻ đẹp của nhân vật “anh” – người chiến sĩ giải phóng được tác giả cảm nhận như thế nào ? 	Vẻ đẹp được tôi luyện, trưởng thành trong chiến tranh : dáng vẻ tự tin : ánh mắt nhìn tự tin, môi cười thoải mái tâm hồn phong phú : say mê sâu sắc, phóng khoángNẾU KHÔNG CÓ NGÀY BA MƯƠI THÁNG TƯĐinh Thị Thu Vân     em đổi những bé mọn của tâm hồn lấy lắm ngọt êm    lòng vẫn nghĩ tháng tư làm nhân chứng    ôi nhân chứng bao dung, nhân chứng vô cùng người lớn    làm thế nào em có thể đền ơn     tháng tư ơi xin đẹp mãi tâm hồn! Với tháng tư, cột mốc lịch sử đã chuyển hoá thành “nhân chứng” tâm hồn. Từ tháng tư, cái-tôi-thanh-niên “bé mọn” được nhận “ngọt êm” cuộc đời.	Với giọng thơ đằm thắm, ngôn ngữ giàu cảm xúc, hình ảnh, bài thơ đã giãi bày niềm tin trong sáng, chân thành của người thanh niên về “bước ngoặt” thế giới tâm hồn mình trước lịch sử.GHI NHỚChân thànhCám ơn Quý Thầy Cô !E-mailng.hoanghai272@yahoo.com

File đính kèm:

  • pptTai_lieu_giao_duc_dia_phuong.ppt
Bài giảng liên quan