Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông

MỤC LỤC

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

1.1.Tích hợp trong định hướng giáo dục . 1

1.2. Tích hợp kiến thức trong chương trình và sách giáo khoa lịch sử. 3

Chương 2. TÍCH HỢP TÀI LIỆU VĂN HỌC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

2.1. Vị trí, ý nghĩa của tài liệu văn học trong dạy học lịch sử . 8

2.2. Phương pháp sử dụng tài liệu văn học trong dạy học lịch sử . 13

Chương 3. TÍCH HỢP TÀI LIỆU ĐỊA LÝ TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

3.1. Sử dụng bản đồ tích hợp kiến thức địa lý để luận giải nội dung lịch sử . 27

3.2. Sử dụng kiến thức địa lý giúp học sinh khắc sâu kiến thức bài học lịch sử . 29

3.3. Sử dụng bản đồ giúp học sinh hiểu rõ quan điểm lịch sử . 30

3.4. Sử dụng bản đồ giúp học sinh hiểu rõ diễn biến sự kiện lịch sử . 32

3.5. Sử dụng kiến thức địa lý trong dạy học lịch sử ở thực địa . 35

Chương 4. TÍCH HỢP TÀI LIỆU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

4.1. Tích hợp tài liệu địa phương trong dạy học lịch sử . 40

4.2. Tích hợp kiến thức địa phương trong thực hành lịch sử . 45

4.3. Tích hợp các tài liệu lịch sử địa phương, tài liệu văn học, tài liệu địa lí . 51

Chương 5. TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ

5.1. Khái quát về tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử . 69

5.2. Yêu cầu về nội dung giáo dục bảo vệ môi trường . 70

5.3. Nguyên tắc tích hợp kiến thức giáo dục bảo vệ môi trường . 73

5.4. Hình thức, phương pháp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học LS . 73

5.5. Giới thiệu giáo án tích hợp giáo dục môi trường trong dạy học lịch sử . 75

KẾT LUẬN . 100

pdf103 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1066 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học Lịch sử ở trường trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ể. 
-GV đặt câu hỏi: Xuất phát từ đâu mà bùng nổ 
cuộc cách mạng khoa học- công nghệ? 
- Nguồn gốc: 
+ Do đòi hỏi của sản xuất, của 
cuộc sống nhằm đáp ứng nhu cầu 
về vật chất và tinh thần của con 
người. 
HS đọc SGK thảo luận và trả lời. GV nhận xét 
và chốt lại. 
 + Sự bùng nổ dân số, sự vơi cạn 
của tài nguyên thiên nhiên. 
- GV tiếp tục đặt câu hỏi: Những vấn đề cấp 
bách mà cuộc cách mạng khoa học- công nghệ 
cần phải giải quyết? 
- Vấn đề cấp thiết mà cuộc cách 
mạng khoa học- công nghệ cần 
giải quyết ngay: Chế tạo và tìm 
kiếm những công cụ sản xuất mới 
có kỹ thuật và năng xuất cao; tạo 
ra những vật liệu mới. 
Sau khi HS trả lời, HS khác bổ xung, GV chốt 
lại 2 vấn đề mà cuộc cách mạng khoa học công 
nghệ cần giải quyết: Tìm ra vật liệu mới và 
công cụ sản xuất mới. 
- Đặc điểm: - GV đặt câu hỏi: Tại sao cuộc cách mạng khoa 
học- công nghệ, khoa học đã trở thành lực 
lượng sản xuất trực tiếp? 
+ Mọi phát minh kỹ thuật đều bắt 
nguồn từ nghiên cứu khoa học. 
HS dựa vào nội dung trong SGK và những hiểu 
biết của mình để trả lời câu hỏi. 
+ Khoa học trở thành lực lượng 
sản xuất trực tiếp. 
GV nhận xét và giải thích rõ hơn: Khác với 
cách mạng công nghiệp thế kỷ XVIII, trong 
cuộc cách mạng khoa học- công nghệ mọi phát 
minh đều bắt đầu từ nghiên cứu khoa học, khoa 
 94
học gắn liền với kỹ thuật, khoa học đi trước và 
mở đường cho kỹ thuật, đến lượt mình kỹ thuật 
lại đi trước mở đường cho sản xuất. Vì vậy, 
khoa học đã trực tiếp tham gia vào sản xuất. 
 Hoạt động 2. Tìm hiểu những thành tựu chủ 
yếu của cách mạng khoa học-kĩ thuật 2: Những thành tựu tiêu biểu 
a. Những thành tựu -GV chia nhóm: 
 + Nhóm 1: Nêu những thành tựu trong lĩnh vực 
khoa học cơ bản. 
+Nhóm 2: Nêu những thành tựu trong lĩnh vực 
chế tạo công cụ sản xuất mới. 
+Nhóm 3: Nêu những thành tựu trong ngành 
năng lượng. 
+Nhóm 4: Nêu những thành tựu về sáng chế 
những vật lệu mới. 
 +Nhóm 5: Nêu những thành tựu trong cuộc 
“cách mạng xanh”(nông nghiệp). 
-Trong lĩnh vực khoa học cơ bản: + Nhóm 6: Nêu những thành tựu trong giao 
thông vận tải. +Các nhà khoa học đã tạo ra 
được con cừu Đô-li (bằng phương 
pháp sinh sản vô tính 
+Nhóm 7: Nêu những thành tựu trong lĩnh vực 
chinh phục vũ trụ. 
 +Công bố “Bản đồ gen người” 
- Trong lĩnh vực chế tạo công cụ 
sản xuất mới: 
 - Sau khi HS tìm hiểu, báo cáo kết quả, GV 
đối chiếu kết quả, tiến hành phân tích, minh hoạ 
bằng các hình ảnh cụ thể (qua tranh, ảnh, phim 
tư liệu) 
 +Chế tao được máy tinh điện tử 
(thành tựu kỹ thuật quan trọng 
 95
nhất). Cuối cùng chốt lại ghi lên bảng các nét chính: 
 +Máy tự động và hệ thống máy 
tự động 
-Trong ngành năng lượng: Tìm ra 
nhiều nguồn năng lượng mới: 
 +Năng lượng nguyên tử 
 +Năng lượng mặt trời 
 +Năng lượng gió 
 +Năng lượng thuỷ triều. Năng lượng gió 
-Về sáng chế những vật ilệu mới: 
 + Chất dẻo Pô-li-me. 
 +Một số loại chất dẻo khác có 
độ bền và chịu nhiệt lớn.... 
-Trong cuộc “cách mạng 
xanh”(nông nghiệp): 
 Năng lượng mặt trời + Áp dụng cơ khí hoá, điện khí 
hoá, thuỷ lợi hoá, hoá học hoá. -Trong qúa trình tổng kết, GV vừa ghi, vừa 
phân tích các mặt tích cực và tiêu cực của sự 
phát triển đó, đồng thời liên hệ với thực tiễn. 
Chẳng hạn, việc sản xuất ra các loại thuốc trừ 
sâu, chống sâu bệnh đem lại tác dụng và tác 
hại gì? Việc lạm dụng thuốc trừ sâu đã làm 
cho các loại rau quả hiện nay nhiễm độc thế 
nào? Làm thế nào để bảo vệ được độ phì 
nhiêu của đất do phân và thuốc hoá học gây 
ra? 
 +Lai tạo giống mới, sản xuất 
thuốc trừ sâu... 
- Trong giao thông vận tải và 
thông tin liên lạc: 
 +Chế tạo ra những máy bay siêu 
âm khổng lồ (T.U 106; Boing 
176), tàu hoả siêu tốc (300km/h).. 
+Các phương tiện thông tin liên 
 96
 Hoặc như, các loại sóng vô tuyến điện, rác 
thải trong sản xuất công nghiệp, trong vũ trụ 
đã ảnh hưởng thế nào đến môi trường.?... 
Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa, tác động của 
cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật (làm việc 
toàn lớp). 
-GV Nêu câu hỏi: Cuộc cách mạng khoa học-kỹ 
thuật có ý nghĩa và tác động như thế nào đối 
với sự tiến bộ nhân loại và cuộc sống của con 
người? 
-Tiếp đó, GV lần lượt cho HS trả lời câu hỏi: 
*Ý nghĩa của cuộc CM KH-KT là gì? 
*Tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa 
học-kỹ thuật? 
*Tác động tiêu cực của cuộc cách mạng khoa 
học-kỹ thuật? 
-GV nhận xét, chốt lại. 
lạc, phát sóng vô tuyến, truyền 
hình 
- Trong lĩnh vực chinh phục vũ 
trụ: 
+Phóng vệ tinh nhân tạo của trái 
đất.(1957) 
+Con người bay vào vũ trụ (1961)
+ Thám hiểm mặt trăng (1969) 
b. Những tác động, hạn chế 
* Ý nghĩa: 
- Cách mạng khoa học – kĩ thuật 
đánh dấu một cột mốc chói lọi 
trong lịch sử tiến hoá văn minh 
của loài người, đem lại sự đổi 
thay trong cuộc sống của con 
người (nâng cao chất lượng cuộc 
sống) 
* Tác động: 
- Mặt tích cực: 
+ Nâng cao năng xuất lao động. 
+ Làm xuất hiện nhiều ngành 
công nghiệp mới (công nghiệp 
điện tử, nguyên tử, vũ trụ,) 
+ Làm thay đổi cơ cấu, vị trí các 
ngành sản xuất (VD ngành than 
giảm rõ rệt) 
 97
- GV tích hợp nội dung GDBVMT bằng việc 
cho HS thảo luận: Những tác động tiêu cực 
của cuộc cách mạng KH- CN đã ảnh hưởng 
tới sự sống và con người như thế nào? 
Sản xuất vũ khí nguyên tử -> hủy diệt môi 
trường sống. 
+ Đem đến cho con người những 
sản phẩm hàng hoá, thiết bị, tiện 
nghi sinh hoạt mới=>nâng cao 
chất lượng cuộc sống 
+ Làm thay đổi cơ cấu dân cư lao 
động (trong nông nghiêp, công 
nghiệp và dịch vụ). 
=> Hình thành thị trường thế giới 
với xu thế toàn cầu hóa. 
- Mặt tiêu cực: 
+Gây ra nạn ô nhiễm môi trường 
(khí quyển, đại dương, sông, hồ, 
vũ trụ) do các chất thải công 
nghiệp 
+ Chế tạo ra các loại vũ khí, 
phương tiện chiến tranh có sức 
tàn phá và huỷ diệt lớn, tiêu diệt 
cả sự sống trên hành tinh. 
+ Làm cho trái đất nóng dần lên 
(sự biến đổi khí hậu). 
+ Phát sinh những bệnh tật mới 
 98
 Ô nhiễm nguồn nước 
Rác thải vũ trụ 
 Ô nhiễm không khí 
 -GV cung cấp thêm số liệu: 
+Năm 1970: thế giới thải ra 40 tỉ tấn chất 
Rác thải nhựa 
Nước thải công nghiệp 
 99
thải/năm. 
+ Năm 2000: 100 tỉ tấn rác thải/năm 
+Một công dân Mỹ thải 1 tấn rác/năm. 
+Hàng năm gần 10 triệu tấn dầu và các sản 
phẩm dầu mỏ thải ra đại dương. 
+ Khí quyển tiếp nhận 20 tỉ tấn khí các-bon-
nic/năm=>gây nên những trận mưa bụi các-bo-
níc. 
- Đến đây, GV tiếp tục tích hợp nội dung 
GDBVMT bằng việc cho HS liên hệ: 
-Hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương 
em như thế nào? 
-Trước nạn ô nhiễm môi trường, em sẽ làm gì 
để bảo vệ bản thân, cộng đồng và xã hội? 
Hoạt động 4: Cá nhân và cả lớp. 
- GV đặt câu hỏi: Tại sao đầu những năm 80 
của thế kỷ XX, nhất là sau chiến tranh lạnh, 
trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa? 
Toàn cầu hóa là gì? 
HS thảo luận và trả lời, GV giải thích làm rõ 
hơn vấn đề. 
+ Chiến tranh lạnh chấm dứt, xu thế đối thoại 
trở thành xu thế chủ đạo trong quan hệ quốc tế, 
những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học- 
công nghệ đã có điều kiện lan ra khắp thế giới, 
II. Xu thế toàn cầu hóa và ảnh 
hưởng của nó. 
- Hệ quả của cách mạng khoa 
học- công nghệ là xu thế toàn cầu 
hóa, nhất là toàn cầu hóa về kinh 
tế, diễn ra mạnh sau chiến tranh 
 100
dẫn tới xu thế toàn cầu hóa, nhất là toàn cầu hóa 
về kinh tế. 
+ Toàn cầu hóa là sự phụ thuộc lẫn nhau trên 
phạm vi toàn cầu, hình thành thị trường thế giới 
và sự phân công lao động quốc tế, sự lưu thông 
hàng hóa và tư bản, nhân công trên toàn cầu. 
=>GV chốt lại ý. 
Hoạt động 5: Cả lớp. 
- GV đặt câu hỏi: Xu thế toàn cầu hóa được 
biểu hiện trên lĩnh vực nào? Tại sao nói toàn 
cầu hóa là xu thế khách quan? 
HS thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV, lấy ví 
dụ minh họa. Sau đó GV nhận xét và chốt ý, 
nhấn mạnh: Xu thế toàn cầu hóa là không thể 
đảo ngược. 
- GV đặt câu hỏi: Hãy nêu những tác động của 
xu thế toàn cầu hóa? 
HS dựa vào SGK, những hiểu biết của mình để 
trả lời. Sau đó GV chốt ý. 
GV đưa câu hỏi và nêu vấn đề học sinh suy 
nghĩ và trả lời: Tại sao nói: Toàn cầu hóa vừa 
là cơ hội vừa là thách thức với các nước đang 
phát triển( trong đó có Việt Nam)? 
lạnh. 
- Về bản chất, toàn cầu hóa là quá 
trình tăng mạnh mẽ các mối liên 
hệ, những ảnh hưởng tác động, 
phụ thuộc lẫn nhau giữa các khu 
vực, quốc gia, dân tộc trên thế 
giới... 
- Những biểu hiện của toàn cầu 
hóa: 
+ Sự phát triển nhanh của thương 
mại quốc tế. 
+ Sự phát triển và tác động to lớn 
của các công ty xuyên quốc gia. 
+ Sự sát nhập và hợp nhất của các 
công ty thành những tập đoàn lớn. 
+ Sự ra đời của các tổ chức liên 
kết kinh tế, thương mại, tài chính 
khu vực, quốc tế. 
- Tác động của xu thế toàn cầu 
hóa: 
 101
+ Mặt tích cực: Xã hội hóa lực 
lượng sản xuất, đưa lại sự tăng 
trưởng nhanh, góp phần vào 
chuyển biến cơ cấu kinh tế, nâng 
cao sức cạnh tranh và hiệu quả 
của nền kinh tế. 
+ Mặt tiêu cực: Cuộc sống của 
con người kém an toàn; sự bất 
công, khoảng cách giầu nghèo; 
nguy cơ hòa nhập dẫn tới hòa tan 
trong văn hóa, kinh tế..... 
3. Củng cố: 
+ GV nhắc lại những thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học – kĩ thuật từ 
sau chiến tranh thế giới đến nay. 
- Ý nghĩa và tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật? 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà. 
- Liên hệ giữa sự phát triển của kinh tế nói chung, công nghiệp nói riêng với 
sự ô nhiễm môi trường ở địa phương của HS. 
 102
KẾT LUẬN 
Tích hợp trong dạy học nói chung, lịch sử có ý nghĩa quan trọng trong giáo 
dưỡng , giáo dục, rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, 
khái quát hóa, trừu tượng hóa. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ 
thuật trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sự thay đổi căn bản và toàn diện 
về nội dung và phương pháp giáo dục. Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục 
chuyển sang tiếp cận năng lực. Điều đó đặt ra những yêu cầu về nguyên tắc và 
phương pháp giáo dục theo hướng tích hợp để giải quyết vấn đề đặt ra trên 
đây. 
 103

File đính kèm:

  • pdfDạy học tích hợp trong dạy sử THPT1].pdf