Tài Liệu Ôn Tập Phần Quang Hình Học

Câu 1. Tia sáng đi từ không khí vào chất lỏng trong suốt với góc tới i = 600 thì góc khúc xạ r = 300. Để xảy ra phản xạ toàn phần khi tia sáng từ chất lỏng ra không khí thì góc tới i có giá trị là

 A. i> 28,50. B. i > 35,260. C. i > 420 . D. i = 420.

Câu 2 Độ phóng đại của vật qua gương cầu được xác định bởi biểu thức nào?

 A. k = - . B. k = . C. k = . D. k = .

Câu 3. Một vật sáng nhỏ đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. Biết khoảng cách từ vật tới thấu kính là 15cm. Độ phóng đại của ảnh là bao nhiêu?

 A. k = 1/4 B. k = - 4 C. k = 4 D. k = - 1/4

Câu 4 Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một gương cầu sẽ có ảnh A’B’ cùng chiều cao bằng một nửa AB và cách AB 30 cm. Tiêu cự f của gương là

 A. f = 20 cm. B. f = -20 cm. C. f = -10 cm. D. f = -15 cm.

Câu 5 Phát biểu nào sau đây là đúng cho mắt cận thị?

 A. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm sau võng mạc.

 B. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

 C. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm đúng võng mạc.

 D. Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết, có tiêu điểm nằm ngoài võng mạc.

Câu 6 Chọn câu trả lời đúng khi nói về kính thiên văn?

 A. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực phụ thuộc độ tụ của thị kính và vật kính.

 B. Độ bội giác kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào khoảng nhìn rõ của mắt.

 C. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của thị kính.

 D. Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực chỉ phụ thuộc vào độ tụ của vật kính.

 

doc10 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1763 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài Liệu Ôn Tập Phần Quang Hình Học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ăng kính có góc chiết quang 600 và chiết suốt chiếu tia sáng nằm trong tiết diện lăng kính và góc tới i = 450. Tính góc lệch của tia ló ?
	A. 150.	B. 300.	C. 450.	D. 600.
Câu 76. Trường hợp nào trong các trường hợp sau, mắt nhìn thấy ở xa vô cực?
	A. Mắt không có tật và điều tiết tối đa. 
	B. Mắt cận thị, không điều tiết. 
	C. Mắt viễn thị, không điều tiết
	D. Mắt không có tật, không điều tiết.
Câu 77. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về tạo ảnh của vật qua gương cầu lõm ?
	A. Vật thật không thể cho ảnh ở vô cực.
	B. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảo tùy vị trí của vật trước gương. 
	C. Vật thật chỉ cho ảnh ảo. 
	D. Vật thật chỉ cho ảnh thật.
Câu 78. Chiếu một tia sáng từ nước (có chiết suất ) ra không khí (có chiết suất ) dưới góc tới . Góc khúc xạ của tia khúc xạ là: 
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 79. Một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 70, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng vào mặt bên với góc tới nhỏ. Góc lệch của tia ló qua lăng kính nhận giá trị nào sau đây?
	A. 3,50. 	B. 17,50. 	C. 12,50. 	D. 9,00.
Câu 80. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 60 cm. Để nhìn được những vật ở xa mà mắt không phải điều tiết thì người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu ? Biết kính đeo cách mắt 10 cm.
	A. D = 7 dp.	B. D = 5 dp.	C. D = - 2 dp.	D. D = + 2dp
Câu 81. Ảnh của một vật thật qua gương phẳng luôn là
	A. ảnh ảo ngược chiều và lớn hơn vật.
	B. ảnh ảo cùng chiều và đối xứng với vật qua gương.
	C. ảnh thật cùng chiều và đối xứng với vật qua gương.
	D. ảnh thật cùng chiều nhỏ hơn vật.
Câu 82. Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự f1=25 cm và thị kính có tiêu cự f2=2 cm, kính được ngắm chừng ở vô cực, thị kính có thể di chuyển tối đa 5 cm so với vị trí này. Vị trí gần nhất mà mắt có thể trông thấy qua kính khi ngắm chừng ở vô vực là
	A. 150 cm. 	B. 145 cm. 	C. 130 cm. 	D. 125 cm.
Câu 83. Đặt một thấu kính phân kỳ cách một trang sách 20cm. Nhìn qua thấu kính ta thấy ảnh của các dòng chữ cùng chiều và cao bằng một nửa các dòng chữ đó. Thấu kính có tiêu cự là:
	A. 20(cm). 	B. 6,67(cm). 	C. -20(cm). 	D. -6,67(cm). 
Câu 84. Chiếu một tia sáng SI đi từ không khí vào một chất lỏng có chiết suất n. Góc lệch của tiatới và tia khúc xạ là 300 và tia khúc xạ hợp với mặt thoáng chất lỏng một góc 600. Giá trị của n là:
	A. n = .	B. n = .	C. n = 1,75.	D. n = 1,5.
Câu 85. Vật kính của máy ảnh có tiêu cự 8cm, khoảng cách tối đa từ vật kính đến phim là 12cm. Vị trí gần nhất mà máy có thể chụp được ảnh cách vật kính một khoảng bao nhiêu?
	A. 60cm. 	B. 24cm.	C. 36cm. 	D. 48cm. 
Câu 86. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một gương cầu lõm có bán kính 1m và cách gương 25cm. Kết quả nào sau đây là đúng khi nói về ảnh?
	A. .	B. .	
C. .	D. .
Câu 87. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm. Người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng bao nhiêu để nhìn vật ở vô cực mà không cần phải điều tiết? 
	A. -0,5dp.	B. 0,5dp.	C. -2dp.	D. 2dp.
Câu 88. Một thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh, chiết suất n =1,5; có tiêu cự f = 20cm đặt trong không khí. Thấu kính có một mặt lồi, một mặt lõm. Biết bán kính của mặt này lớn gấp đôi bán kính của mặt kia. Hỏi bán kính của mặt lồi là bao nhiêu?
	A. -5(cm). 	B. 5(cm). 	C. 10(cm). 	D. -10(cm). 
Câu 89. Phát biểu nào sau đây đúng về định luật truyền thẳng của ánh sáng?
	A. Trong một môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
	B. Trong các môi trường đồng tính, ánh sáng truyền theo đường thẳng
	C. Trong một môi trường trong suốt, ánh sáng truyền theo đường thẳng
	D. Trong cùng một môi trường thì ánh sáng truyền theo đường thẳng
Câu 90. Kết luận nào sai khi so sánh mắt và máy ảnh?
	A. Ảnh thu được trên phim của máy ảnh và trên võng mạc của mắt có tính chất giống nhau.
	B. Giác mạc có vai trò giống như phim.
	C. Con ngươi có vai trò giống màn chắn có lỗ hở.
	D. Thủy tinh thể có vai trò giống vật kính. 
Câu 91. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu cho ảnh cùng chiều lớn gấp 2 lần AB và cách AB một khoảng 30cm. Độ lớn bán kính R của gương là bao nhiêu? 
	A. R= 50cm.	B. R= 40cm. 	C. R= 35cm. 	D. R = 20cm. 
Câu 92. Một người có khoảng nhìn ngắn nhất của mắt là 25cm, dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ, biết 
= 2,5 , mắt đặt sát kính. Hỏi độ tụ của kính là bao nhiêu?
	A. 15 dp.	B. 20 dp.	C. 5 dp	.	D. 10 dp.
Câu 93. Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100cm. Tiêu cự của thấu kính là
	A. f = 40cm. 	B. f = 20cm. 	C. f = 16cm. 	D. f = 25cm. 
Câu 94. Để hứng được ảnh của một vật sáng qua gương cầu lõm nhỏ hơn vật thì vật phải đặt trong khoảng nào trước gương 
	A. .	B. 	.	C. .	D. .
Câu 95. Điều nào sau đây là sai khi nó về sự tạo ảnh qua gương phẳng?
	A. Vật và ảnh luôn nằm về một phía đối với gương.
	B. Vật và ảnh luôn khác nhau về tính chất.
	C. Vật và ảnh luôn có kích thước băng nhau.
	D. Vật và ảnh luôn đối xứng nhau.
Câu 96. Vật trên trục chính của thấu kính có f = 20 cm. Cách thấu kính 10 cm. Xác định vị trí, tính chất ảnh của vật qua thấu kính?
	A. Cách thấu kính 10 cm, ảnh ảo. 
	B. Cách thấu kính 10 cm, ảnh thật. 
	C. Cách thấu kính 20 cm, ảnh thật. 
	D. Cách thấu kính 20 cm, ảnh ảo.
Câu 97. Một người cận thị lúc về già chỉ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt một khoảng từ 30cm đến 40 cm. Để nhìn rõ các vật ở vô cực mà không phải điều tiết, độ tụ của kính phải đeo sát mắt là
	A. D =2, 5 điốp.	B. D = -2, 5 điốp.	C. D = 4, 5 điốp. 	D. D = -4, 5 điốp.
QUANG HÌNH HỌC 
Hä vµ tªn:...................................................................Líp..................§Ò 5
C©u
 TL
Câu 98. Điều kiện đủ để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là gì?
	A. Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
	B. Góc tới nhỏ hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần.
	C. Góc tới bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần.
	D. Tia sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang.
Câu 99. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Khoảng nhìn rõ ngắn nhất của người ấy là 15 cm. Người ấy quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp có tiêu cự 5 cm, mắt đặt cách kính 20 cm trong trạng thái không điều tiết. Khoảng cách từ vật đến kính lúp có thể nhận giá trị đúng nào trong các giá trị sau đây?
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 100. Câu phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về gương phẳng?
	A. Qua gương phẳng vật và ảnh luôn cùng tính chất. 
	B. Mọi tia sáng đến gương phẳng đều bị phản xạ ngược trở lại. 
	C. Gương phẳng không thể cho ảnh thật của một vật thật. 
	D. Gương phẳng là một phần của mặt phẳng nhẵn, phản xạ được hầu như hoàn toàn ánh sáng chiếu tới nó. 
Câu 101. Khi mắt nhìn vật đặt ở cực viễn thì:
	A. Mắt phải điều tiết tối đa.
	B. Thuỷ tinh thể có độ tụ nhỏ nhất.
	C. Thuỷ tinh thể có độ tụ lớn nhất.
	D. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất.
Câu 102. Một thấu kính cho 2 ảnh rõ nét trên màn với các chiều cao h1, h2 từ hai vị trí khác nhau, nhưng khoảng cách giữa vật sáng và màn ảnh là không đổi. Chiều cao của vật là H:
	A. .	B. .	C. .	D. .
Câu 103. Để ảnh của vật cần chụp hiện rõ nét trên phim người ta phải điều chỉnh máy anh như thế nào?
	A. Dịch chuyển cả vật kính lẫn phim.
	B. Giữ vật kính cố định, thay đổi vị trí của phim. 
	C. Giữ phim cố đinh, thay đổi vị trí của vật kính. 
	D. Giữ phim cố định, điều chỉnh độ tụ của vật kính. 
Câu 104. Một người bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, muốn nhìn rõ vật ở xa vô cực mà không cần điều tiết thì người ấy phải đeo kính có độ tụ bao nhiêu?
	A. -5 điốp.	B. 5 điốp.	C. -2 điốp.	D. 1 điốp.
Câu 105. Một thấu kính có tiêu cự bằng -10cm, độ tụ của thấu kính bằng bao nhiêu điốp và đ là thấu kính gì?
	A. 10 điốp, thấu kính hội tụ. 	B. -10 điốp, thấu kính phân kỳ. 
	C. -20 điốp, thấu kính hội tụ. 	D. 50 điốp, thấu kính hội tụ. 
Câu 106. Đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của gương cầu và cách gương 20 cm thì cho ảnh bằng vật. Tiêu cự gương:
	A. f = -15 cm.	B. f = 20 cm.	C. f = -10 cm.	D. f = 10 cm.
Câu 107. Một gương cầu lõm bán kính 0,3m. Đặt vật sáng AB đặt trước gương vuông góc với trục chính cho ảnh ngược chiều cách gương 60cm. Khoảng cách từ vật đến gương là bao nhiêu?
	A. 20cm.	B. 12cm.	C. 0,15cm.	D. 0,3cm.
Câu 108. Câu nào sau đây là đúng nhất : 
	A. Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo lơn hơn vật. 
	B. Vật thật qua gương cầu lồi luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật. 
	C. Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh ảo. 
	D. Vật thật qua gương cầu lõm luôn cho ảnh thật.
Câu 109. Giới hạn nhìn rõ của mắt là: 
	A. Những vị trí đặt vật mà mắt có thể quan sát rõ. 
	B. Khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt. 
	C. Từ vô cực đến cách mắt khoảng 25 cm đối với mắt thường. 
	D. Từ điểm cực cận đến mắt. 
Câu 110. Thấu kính phân kì có tiêu cự 40cm. Độ tụ của thấu kính là:
	A. -4 điốp.	B. 4 điốp.	C. 2, 5 điốp.	D. -2, 5 điốp.
Câu 111. Công thức đúng để tính độ bội giác của kính lúp khi ngằm chừng ở vô cực là: 
	A. G∞ = -Đ/f. 	B. G∞= Đ. f. 	C. G∞= Đ/f. 	D. G∞= f/Đ. 
Câu 112. Gọi L là khoảng cách từ kính đến mắt, Tiêu cự thích hợp của kính để sửa tật cận thị của mắt là:
	A. OCv.	B. f = - OCv + L.	C. f = OCv L. 	D. f = - OCv - L.
Câu 113. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thuỷ tinh có cùng bán kính R. Tiêu cự và chiết suất đối với ánh sáng vàng là . Bán kính của các mặt là:
	A. R = 60cm.	B. R = 10cm.	C. R = 20cm.	D. R = 40cm.
Câu 114. Mắt một người có điểm cực cận cách mắt 20cm quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp có độ tụ 20db. Mắt đặt cách kính 5cm. Tính độ bội giác của kính?
	A. 4.	B. 5.	C. 8.	D. 10.
Câu 115. Một vật thật đặt trên trục chính của một gương cầu lồi cho ảnh
	A. thật, cùng chiều. 	B. ảo, ngược chiều.	C. ảo, cùng chiều. 	D. thật, ngược chiều.
Câu 116. Trên vành kính lúp ghi: X10. Nếu đặt mắt sát kính quan sát một vật đặt trước kính cách kính 5cm, sẽ thấy ảnh lớn gấp 
	A. 4 lần vật.	B. ¼ lần vật.	C. ½ lần vật.	D. 2 lần vật.
Câu 117. Ánh sáng truyền từ môi trường có chiết suốt bằng 2 đến môi trường chiết suốt bằng . Góc tới nào sau đây xảy ra phản xạ toàn phần ?
	A. 600 .	B. 450 	.	C. 300	.	D. 150 .

File đính kèm:

  • doctuyen-tap-bai-tap-phan-quang-hoc.doc