Tài Liệu Ôn Tập Vật Lý Hạt Nhân
1/ Chọn câu trả lời đúng.Điều kiện để có phản ứng dây chuyền.
A Phải làm chậm nơ trôn.
B Hệ số nhân phải lớn hơn hoặc bằng 1.
C Phải làm chậm nơtrôn và khối lượng U235 phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn.
D Khối lượng U235 phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn.
2/ Chọn câu trả lời sai.
A Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơ trôn chậm và vỡ thành hai hạt nhân trung bình.
B Hạt nhân có độ hụt khối càng lớn thì càng kém bền vững
C Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tổng hợp các hạt nhân nhẹ thành hạt nhân trung bình.
D Phản ứng phân hạch là phản ứng tỏa năng lượng.
3/ Chọn câu trả lời đúng. Prôtôn bắn vào nhân bia Liti ( ). Phản ứng tạo ra hạt nhân X giống hệt nhau bay ra. Biết tổng khối lượng hai hạt X nhỏ hơn tổng khối lượng của Prôtôn và Li ti.
A Phản ứng trên tỏa năng lượng.
B Tổng động năng của hai hạt X nhỏ hơn động năng của prôtôn.
C Phản ứng trên thu năng lượng.
D Mỗi hạt X có động năng bằng 1/2 động năng của protôn.
u; 1u = 1,66043.10-27kg; c = 2,9979.108 m/s; 1J = 6,2418.1018 eV. A. 18,5 MeV B. 19,6 MeV C. 20,4 MeV D. 22,3 MeV 169: Tính năng lượng tỏa ra khi có 1 mol U235 tham gia phản ứng: 92U235 + 0n1 → 30n1 + 36Kr94 + 56Ba139. Cho biết: Khối lượng của 92U235 = 235,04 u, của 36Kr94 = 93,93 u; của 56Ba139 = 138,91 u; của 0n1 = 1,0063 u; 1u = 1,66.10-27; c = 2,9979.108 m/s; hằng số Avogadro: NA = 6,02.1023 mol. A. 1,8.1011kJ B. 0,9.1011kJ C. 1,7.1010kJ D. 1,1.109Kj 170: Lực hạt nhân là: A. Lực thương tác tĩnh điện B. Lực liên kết các nucleon C. lực hút rất mạnh trong phạm vi bán kính hạt nhân D. B và C đúng 171: Chất đồng vị là: A. các chất mà hạt nhân cùng số B. các chất mà hạt nhân cùng số nucleon .proton C. các chất cùng một vị trí trong bảng phân loại tuần hoàn D. A và C đúng 172: Hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ: A.các proton B.các nucleon C. các electron D.các câu trên đều đúng 173 : Đơn vị đo khối lượng trong vật lý hạt nhân A. Kg B. Đơn vị khối lượng nguyên tử C. eV/c2 D.Các câu trên đều đúng 174 : Phát biểu nào sau đây không đúng A. Tia a lệch về bản âm của tụ điện B. Tia a gồm các hạt nhân nguyên tử Heli. C. Tia b- không do hạt nhân phát ra vì nó chứa e- D.Tia g là sóng điện từ 175. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về lực hạt nhân? A. Lực hạt nhân là loại lực mạnh nhất trong các laọi lực đã biết hiện nay. B. Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn bằng hoặc nhỏ hơn kích thước hạt nhân. C. Lực hạt nhân có bản chất là lực điện, vì trong hạt nhân các prôtôn mang điện dương. D. Lực hạt nhân chỉ tồn tại bên trong hạt nhân 176. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hạt nhân đồng vị? A. Các hạt nhân đồng vị có cùng số Z nhưng khác nhau số A B. Các hạt nhân đồng vị có cùng số A nhưng khác nhau số Z C. Các hạt nhân đồng vị có cùng số nơtrôn D. A,B và C đều đúng 177. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khối lượng nguyên tử và đơn vị khối lượng nguyên tử? A. Đơn vị khối lượng nguyên tử bằng 1/12 khối lượng của đồng vị phổ biến của nguyên tử cácbon (C). B. Khối lượng của nguyên tử chủ yếu tập trung ở hạt nhân C. 1đvkl u = 1,66058.10-27kg D. A,B và C đều đúng 178. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về phóng xạ? A. Phóng xạ là hiện tượng một hạt nhân tự động phóng ra những bức xạ và biến đổi thành hạt nhân khác. B. Sự phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ C. Phóng xạ là một trường hợp riêng của phản ứng hạt nhân D. A,B và C đều đúng 179. Điều nào sau đây là saiu khi nói về tia anpha? A. Tian anpha thực chất là hạt nhân nguyên tử Hêli (). B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia anpha bị lệc về phái bản âm của tụ điện C. Tia anpha phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Khi đi trong kông khí, tia anpha làm iôn hóa kông khí và mất dần năng lượng. 180. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tia bêta? A. Có hai loại tia bêta: b- và b+ B. Tia bêta bị lệch trong điện trường và từ trường C. Trong sự phóng xạ, các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn, gần bằng với vận tốc ánh sáng. D. A,B và C đều đúng 181. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia β? A. Hạt β- thực chất là êlectrôn B. Trong điện trường, tia β- bị lệch về phía bản dương của tụ điện và lệch nhiều hơn so với tia α C. Tia β- có thể xuyên qua một tấm chì dày cỡ centimét D. Hạt β- mang điện tích âm 182. Điều nào sau đây là đúng khi nói về b+? A. Hạt b+có cùng khối lượng với êlectrôn nhưng mang một diện tich nguyên tố dương B. Tia b+ có tầm bay ngắn so với tia α C. Tia b+có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Rơnghen D. A,B và C đều đúng 183. Điều nào sau đây là đúng khi nói về gamma? A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có bước sóng rất ngắn (dưới 0,01nm). B. Tia gamma là chùm hạt phôtôn có năng lượng cao C. Tia gamma không bị lệch trong điện trường D. A,B và C đều đúng 184. Điều nào sau đây là sai khi nói về tia gamma? A. Tia gamma thực chất là sóng điện từ có tần số lớn B. Tia gamma không nguy hiểm cho con người C. Tia gamma có khả năng đâm xuyên rất mạnh D. Tia gamma không mang điện tích 185. Điều nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng phóng xạ? A. Hiện tượng phóng xạ do các nguyên nhân bên trong hạt nhân gây ra. B. Hiện tượng phóng xạ tuân theo định luật phóng xạ C. Hiện tượng phóng xạ không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài. D. A,B và C đều đúng 186. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật phóng xạ? A. Sau mỗi chu kì bán rã, khối lượng chất phóng xạ giảm đi chỉ còn một nữa. B. Sau mỗi chu kì bán rã, một nữa lượng chất phóng xạ đã bị biến đổi thành chất khác. C. Sau mỗi chu kì bán rã, số hạt phóng xạ giảm đi một nửa. D. A,B và C đều đúng 187. Trong các viểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (Với m0 là khối lượng chất phóng xạ, N là số hạt của chất phóng xạ còn lại tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ). A. m = m0e-λt B. m0 = me-λt C. m = m0e-(1n2) D. m = m0e-λt 188. Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đúng với nội dung của định luật phóng xạ? (Với N0 là số ban đầu của chất phóng xạ, N là số hạt của phóng xạ còn tại thời điểm t, λ là hằng số phóng xạ). A. B. C. D. Các biểu thức A,B,C đều đúng 189. Kết quả nào sau đây phù hợp với hiện tượng phóng xạ? A. Khi t = T thì B. C. D. 190. Điều nào sau đây là đúng khi nói về độ phóng xạ H? A. Độ phóng xạ chỉ có ý nghĩa với một lượng chất phóng xạ xác định. B. Độ phóng xạ đo bằng số phân rã trong một giây C. Đơn vị độ phóng xạ có thể dùng Beccơren hoặc Curi. D. A,B và C đều đúng 191. Điều nào sau đây là sai khi nói về độ phóng xạ H? A. Độ phóng xạ H của mỗi lượng chất phóng xạ là đại lượng đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của chất phóng xạ đó. B. Với một chất phóng xạ cho trước độ phóng xạ luôn là hằng số C. Với một lượng chất phóng xạ cho trước, độ phóng xạ giảm dần theo quy luật hàm số mũ theo thời gian D. Các chất phóng xạ khác nhau thì độ phóng xạ của từng một lượng chất là khác nhau. Bài toán: Tính nhiệt lượng, động năng, động lượng. Bài 1. Người ta dùng protôn có động năng Kp=1,6MeV bắn vào hạt nhân đứng yên và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. a) Viết phương trình phản ứng ghi rõ Z và A. b) Tính năng lượng liên kết. c) Phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt. d) Tính động năng của mỗi hạt. ĐS. KHe=9,5MeV. Bài 2. người ta dùng protôn để bắn phá hạt nhân Beri. Hai hạt nhân sinh ra là Heli và X. a) Viết đầy đủ phản ứng hạt nhân, nêu cấu tạo của hạt nhân X. b) Biết rằng Be đứng yên, protôn có động năng Kp =5,45MeV; Heli có vận tốc vuông góc với vận tốc của protôn và có động năng KHe=4MeV. Tính động năng của hạt X. c) Tính năng lượng mà phản ứng tỏa ra. Chú ý: Người ta không cho khối lượng chính xác các hạt nhân nhưng có thể tính gần đúng khối lượng của một hạt nhân đo bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối A của nó. ĐS: KLi=5,575MeV; E=2,125MeV. Bài 3. Người ta dùng protôn có động năng Kp=1,6mev bắn vào hạt nhân đứng yên và thu được hai hạt giống nhau có cùng động năng. a) Viết phương trình phản ứng, ghi rõ số khối và Z của nguyên tử. b) Tính động năng K của mỗi hạt. c) Phản ứng này tỏa nhiệt hay thu bao nhiêu? Năng lượng này có phụ thuộc và động năng của protôn không? d) Nếu toàn bộ động năng của hai hạt biến thành nhiệt, thì nhiệt lượng này có phụ thuộc và động năng của protôn không? Cho các khối lượng hạt nhân: mH=1,0073u; mLi=7,0144u; mHe=4,0015u. Với dơn vị khối lượng nguyên tử u=1,66055.10-27kg=931MeV/c2. ĐS: KHe=9,5MeV. m=0,0187u>0. --> E=17,4M eV. Q=2KHe Kp. Bài 4.Một protôn có động năng Kp=1MeV bắn vào hạt nhân thì phản ứng tạo ra thành hai hạt X giống nhau và không kèm theo bức xạ . a) Viết phương trình phản ứng và cho biết phản ứng tỏa và thu bao nhiêu năng lượng. Tính động năng của mỗi hạt X tạo ra. b) Tính góc giữa phương chuyển động giữa hai hạt X, Biết rằng chúng bay ra đối ứng nhân qua phương tới của protôn. Cho biết mLi=7,0144u; mp=1,0073u; mx=4,0015u. ĐS.17,4MeV; 170,540. Bài 5. phóng xạ và Thori. Viết phản ứng. Biết rằng hạt nhân Urani đứng yên và hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích và phóng xạ tia có bước sóng l =1,4.10-14m. Tính động năng của hạt và hạt Thori. Cho mu=233.9404u; mTh=229,9737u; m =4,0015u. ĐS: 13,034MeV; 0,227MeV. Bài 6. Hạt nhân Poloni đang đứng yên phóng xạ để thành chì . Có bao nhiêu năng lượng tỏa ra trong phản ứng biến thành hạt nhân chì. Bài 7. Một phản ứng phân hạch urani 235 là: Mo là kim loại molipđen, La là kim loại latan( họ đất hiếm). Biết các khối lượng hạt nhân mU=234,99u; mMo=94,88u, mLa = 138,87u. Bỏ qua khối lượng các electron. a) Tính ra MeV năng lượng của một phản ứng phân hạc tỏa ra. b) U235 có thể phân hạch theo nhiều cách khác nhau, nếu lấy kết quả tìm được ở câu a làm giá trị trung bình của năng lượng tỏa ra trong một phân hạch thì 1g U235 phân hạch hoàn toàn tỏa ra bao nhiêu năng lượng. Tính khối lượng ét xăng tương dương, biết năng năng suất tỏa nhiệt là 46.106J/kg. ĐS. 215MeV; 88.109J; 1,9Tấn. Bài 8. Đòng vị có bán kính 4,8fecmi=10-15m. Tính khối lượng riêng của hạt nhân đồng nàyvà so sánh khối lượng riêng của đồng 8,9g/cm3.Tính mật độ điện tích của hạt nhân ấy. Lấy điện tích nguyên tố là e=1,6.10-19C. Bài 9. Bán kính R của hạt nhân tăng cùng với số khối A theo quy luật gần đúng R=R0A1/3 với R0=1,2fecmi. a) So sánh các bán kính của các hạt nhân và . b) Chứng minh: khối lượng riêng của hạt nhân ấy xấp xỉ là hằng số. Bài 10. Urani 238 sau một loạt phóng xạ và biến thành chì: Chu kì bán rã của sự biến đổi tổng hợp này là 4,6.109năm. Giả sử ban đầu một loại đá chỉ chứa Urani, không chứa chì. Nếu hiện nay tỉ lệ khối lượng U và Pb trong đá ấy là: thì tuổi của đá ấy là bao nhiêu. Bài 11. Urani 235 phân hạch theo nhiều cách. Một phản ứng khả nhĩ là: . Năng lượng liên kết riêng của U235 là 7,7MeV, của Ce140 là 8,43MeV, của Nb 93 là 8,7MeV. Tính năng lượng tỏa ra trong sự phân hạch này.( Ce là kim loại xeri dùng để chế tạo đá lửa. Nb là kim loại niobi dùng để chế tạo hợp kim chịu nhiệt độ cao; năng lượng liên kết rieng là năng lượng tính cho 1nuclon).
File đính kèm:
- vat_ly_hat_nhan_1.doc