Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học - Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục

LỜI NÓI ĐẦU 10

Lời giới thiệu 13

Chương I. QUI ĐỊNH VỀ NHÀ TRƯỜNG VÀ HIỆU TRƯỞNG 14

I. Chức năng nhiệm vụ của hiệu trưởng qui định trong Luật GD 14

II. Các qui định trong Điều lệ trường 14

1. Hiệu trưởng trường mầm non 15

2. Hiệu trưởng trường tiểu học 15

3. Hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 16

4. Hiệu trưởng trường THPT chuyên 16

5. Hiệu trưởng trường năng khiếu TDTT 16

6. Hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú 17

7. Hiệu trưởng trường thực hành sư phạm 17

8. Hiệu trưởng trường ngoài công lập 17

9. Hiệu trưởng trường chuyên biệt dành cho trẻ khuyết tật 18

III. Trách nhiệm thực hiện dân chủ trong trường học của hiệu trưởng 18

IV. Yêu cầu về trình độ chuyên môn 20

1. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường mầm non 20

2. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường tiểu học 20

3. Yêu cầu đối với hiệu trưởng trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 20

4. Yêu cầu đối với hiệu trưởng các loại hình trường khác 21

Chương 2: NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CÁC TỔ CHỨC TRONG TRƯỜNG HỌC 22

I. Các qui định về nhiệm vụ quyền hạn của các tổ chức 22

1. Qui định trong Luật Giáo dục 22

2. Các qui định trong Điều lệ trường 22

II. Qui định về các tổ chức trong trường học 26

1. Hội đồng trường 26

2. Hội đồng tư vấn 27

3. Hội đồng thi đua khen thưởng 27

4. Hội đồng kỷ luật 28

5. Trách nhiệm của Tổ nhóm chuyên môn 28

6. Ban đại diện cha mẹ học sinh 30

7. Tổ chức Đảng, đoàn thể trong nhà trường 31

7.1. Các đoàn thể trong trường học 31

7.2. Hội khuyến học trong nhà trường 31

7.3. Hội chữ thập đỏ trong nhà trường 32

7.4. Trách nhiệm của Đoàn thể, các tổ chức trong nhà trường 32

8. Trách nhiệm của chính quyền, cơ quan giáo dục cấp trên, các đoàn thể đối với nhà trường 32

9. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông 33

10. Những vấn đề khác liên quan đến hoạt động của hiệu trưởng 34

Trách nhiệm của nhà giáo cán bộ, viên chức trong nhà trường 35

Nhiệm vụ của giáo viên trường mầm non 36

Nhiệm vụ của giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 37

Nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên các trường loại hình khác 38

Quyền của giáo viên và nhân viên trường tiểu học 38

Những điều giáo viên trường mầm non không được làm: 40

Những điều giáo viên trường tiểu học không được làm. 40

Những điều giáo viên trường THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học không được làm. 40

Nhiệm vụ của học sinh trường tiểu học 41

Nhiệm vụ của học sinh trường THCS,THPT và trường PT có nhiều cấp học 41

Nhiệm vụ của học sinh trường các loại hình trường khác 41

14. Quyền của học sinh 42

Những quy định trong Quy chế thực hiện dân chủ trong trường học 42

Quyền của học sinh trường mầm non 42

Quyền của học sinh trường tiểu học 43

Quyền của học sinh THCS, THPT và trường PT có nhiều cấp học 43

Quyền của học sinh các loại hình trường khác 43

15. Những hành vi học sinh không được làm 44

Những qui đinh trong Điều lệ trường các cấp học 44

16. Những vấn đề liên quan đến xã hội hóa giáo dục 45

17. Những vấn đề liên quan đến hợp tác quốc tế về giáo dục 45

Chương 3. CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VÀ CBQL 45

I. Các loại phụ cấp, trợ cấp 45

1. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo 45

2. Phụ cấp trách nhiệm 48

3. Phụ cấp ưu đãi 49

a) Đối tượng được hưởng 49

b) Mức phụ cấp 50

c) Cách tính 50

d) Phương thức chi trả: 50

Chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhân viên Y tế trường học 50

4. Phụ cấp thu hút 51

a) Đối tượng được hưởng 51

b) Mức phụ cấp và thời gian hưởng 51

c) Cách tính 51

d) Thời điểm tính hưởng 51

5. Thời hạn luân chuyển nhà giáo, CBQLGD và trợ cấp chuyển vùng 51

a) Đối tượng 51

b) Thời hạn luân chuyển và chế độ được hưởng 51

6. Trợ cấp lần đầu 53

a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 53

7. Phụ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt và nước sạch 53

a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 53

b) Xác định vùng thiếu nước ngọt, thời gian và mức được phụ cấp 53

c) Cách tính 53

8. Phụ cấp lưu động 54

9. Phụ cấp dạy bằng tiếng và chữ viết của người dân tộc thiểu số 54

a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 54

b) Thời gian được hưởng 54

10. Chế độ trợ cấp tự học tiếng dân tộc thiểu số 54

a) Đối tượng và điều kiện được hưởng 54

b) Chế độ được hưởng 55

c) Phương thức chi trả 55

11. Trợ cấp tham quan, học tập, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ 55

12. Phụ cấp ưu đãi cho giáo viên chuyển sang làm công tác thư viện 56

13. Chế độ, chính sách đối với giáo viên giáo dục quốc phòng 56

a. Chế độ bồi dưỡng giờ giảng 56

b- Chế độ trang phục 56

14. Chế độ, chính sách đối với giáo viên thể dục thể thao 56

15. Chế độ, chính sách đối với giáo viên hướng dẫn thực hành, thí nghiệm 56

16. Chính sách đối với giáo viên làm công tác Tổng phụ trách Đội 57

17. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đoàn 57

Đối với các trường trung học phổ thông: 57

18. Chế độ, chính sách đối với giáo viên làm công tác Đảng, Công đoàn 57

19. Phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy 57

II. Lương và phụ cấp lương 59

1. Ngạch lương và hệ số lương 59

3. Phụ cấp thâm niên vượt khung 63

a) Mức phụ cấp như sau: 63

4. Nâng bậc lương thường xuyên 63

5. Thời gian nghỉ hưu 68

6. Tiền lương hợp đồng lao động 68

7. Thời gian nghỉ hè của cán bộ quản lý và giáo viên 68

8. Chế độ công tác phí 68

III. THI ĐUA, KHEN THƯỞNG, KỶ LUẬT 69

1. Các danh hiệu thi đua 69

2. Xử lý kỷ luật cán bộ, công chức 76

IV. NHỮNG VIỆC HIỆU TRƯỞNG NÊN LÀM VÀ KHÔNG NÊN LÀM 79

1. Những điều Hiệu trưởng nên làm 79

2. Những điều Hiệu trưởng không nên làm và không được làm 80

V. KỶ LUẬT HỌC SINH 82

1. Các Hình thức thi hành kỷ luật 82

2. Lập hồ sơ đề nghị xét kỷ luật 84

3. Giúp đỡ học sinh, xét hạ mức hoặc xóa kỷ luật 86

4. Lưu trữ hồ sơ kỷ luật 86

Chương 4. HỆ THỐNG HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC 87

I. Nhà nước CHXHCN Việt Nam 87

1. Khái quát về hệ thống hành chính nhà nước Việt Nam 87

Vị trí và chức năng 87

Cơ cấu tổ chức 89

2. Các cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục 91

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo dục. 91

3. Tổ chức và hoạt động của bộ và các cơ quan ngang bộ 91

4. HĐND và UBND các cấp 92

5. Tìm hiểu hoạt động của UBND nơi không tổ chức HĐND 99

6. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và thẩm quyền ban hành 101

Chương 5. QUYỀN TRẺ EM 105

I. Công ước quốc tế về quyền trẻ em 105

1. Khái niệm trẻ em 105

2. Khái niệm người chưa thành niên 106

3. Khái niệm quyền trẻ em 106

4. Định nghĩa Công ước quốc tế về quyền trẻ em 106

5. Nội dung cơ bản của Công ước quốc tế về quyền trẻ em 107

6. Các nhóm quyền trẻ em được thể hiện trong Công ước 112

II. Pháp luật Việt Nam về quyền trẻ em 116

2. Nội dung cơ bản Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em năm 2004 117

Chương 6. RÈN LUYỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN BẢN THÂN 123

I. Một số lời khuyên 123

II. Một số kỹ năng cần rèn luyện 125

1. Thay đổi và quản lý sự thay đổi 125

2. Tư duy sáng tạo 127

3. Phân công công việc hiệu quả 129

4. Hành động hiệu quả 131

5. Ra quyết định kịp thời và đúng đắn 133

6. Lãnh đạo và Quản lý nhân sự hiệu quả 135

7. Thuyết phục hiệu quả 140

8. Quản lý dự án hiệu quả 141

Phụ lục: VĂN BẢN THAM KHẢO 151

A. GIÁO DỤC 151

1. Luật Giáo dục 151

2. Chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước về giáo dục 151

3. Xử phạt vi phạm hành chính trong giáo dục 153

4. Phân cấp quản lý 153

B. CƠ SỞ GIÁO DỤC 154

1. Mục tiêu và kế hoạch đào tạo 154

2. Điều lệ, quy chế 154

3. Trường chuyên biệt 155

4. Trường đạt chuẩn 155

5. Trường ngoài công lập 156

6. Chuẩn cơ sở vật chất 156

7. Mức chất lượng tối thiểu 157

8. Xếp hạng đơn vị sự nghiệp 157

9. Đánh giá chất lượng 158

10. Chương trình giáo dục-đào tạo 158

11. Phân ban trung học phổ thông 162

12. Chuyển đổi loại hình 162

C. CÔNG TÁC GIÁO DỤC KHÁC 162

1. Phổ cập giáo dục 162

2. Giáo dục pháp luật 163

3. Giáo dục quốc phòng-an ninh 164

4. Phòng, chống HIV/AIDS 167

5. Phòng, chống ma túy 167

6. Phòng, chống thuốc lá 168

7. Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 168

8. Phòng, chống tham nhũng 169

9. Phòng cháy, chữa cháy 169

10. Phòng, chống lụt, bão 170

11. An toàn thực phẩm 170

12. An toàn giao thông 171

13. An toàn trường học 172

14. Y tế trường học 173

15. Vệ sinh trường học 173

16. Thể dục, thể thao 174

17. Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em 175

18. Bảo vệ môi trường 175

19. Bảo vệ rừng 176

20. Các phong trào, vận động 176

21. Phối hợp giáo dục 177

22. Hướng nghiệp 178

D. QUẢN LÝ NHÂN SỰ 179

1. Hồ sơ cán bộ công chức 180

2. Quản lý cán bộ công chức 180

3. Tuyển dụng 180

4. Tiêu chuẩn nghiệp vụ 182

5. Định mức biên chế 183

6. Tinh giản biên chế 183

7. Chế độ công tác 184

8. Chế độ chính sách 184

9. Đánh giá xếp loại cán bộ công chức 184

10. Tiền lương-phụ cấp 185

11. Đào tạo bồi dưỡng 186

12. Kỷ luật cán bộ công chức 187

13. Thi đua khen thưởng 187

14. Các tổ chức chính trị-xã hội 188

Đ. HỌC SINH 190

1. Tuyển sinh 190

2. Thi, xét tốt nghiệp 190

3. Đánh giá xếp loại học sinh 190

4. Thi chọn học sinh giỏi 191

5. Khen thưởng, kỷ luật 191

E. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 191

1. Văn bản 191

2. Văn bằng chứng chỉ 192

3. Thanh tra 193

4. Tài chính 195

5. Tài sản 205

6. Lập kế hoạch, quy hoạch 208

7. Đấu thầu 209

8. Xây dựng 210

9. Công nghệ thông tin 212

10. Bưu chính, viễn thông 214

11. Báo chí 216

12. Thống kê 217

13. Xã hội hóa giáo dục 218

14. An ninh trật tự công cộng 218

15. Giấy phép lái xe 219

16. Đưa vào cơ sở giáo dục 219

17. Cải cách hành chính 220

18. Quy chế dân chủ 220

19. Dân số 221

20. Bình đẳng giới 221

21. Công tác xã hội, từ thiện 222

22. Vùng đặc biệt khó khăn-bãi ngang 222

23. Miền núi, vùng cao 223

24. Vùng dân tộc 223

25. Xóa đói giảm nghèo 223

26. Dân sự 224

27. Hình sự 224

28. Lao động 225

29. Người tàn tật 229

30. Quản lý thuế 229

31. Thuế giá trị gia tăng 230

32. Thuế tiêu thụ đặc biệt 230

33. Quốc tịch 230

34. Hộ tịch 231

35. Cư trú 231

36. Chứng minh nhân dân 231

37. Công chứng 232

38. Dự án ODA 232

39. Công tác dân tộc 233

40. Ghi nhãn hàng hóa 233

41. Sở hữu trí tuệ 233

42. Nghĩa vụ quân sự 234

43. Xuất nhập cảnh 234

QUY ƯỚC ĐÁNH BOOKMARK CHO TÀI LIỆU SỐ HÓA 236

THỐNG KÊ SỐ VĂN BẢN ĐÃ TRÍCH DẪN 237

 

doc254 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học - Quyển 1 - Quản lý nhà nước về giáo dục, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
triển chính thức (ban hành kèm theo Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ).
Quyết định số 803/2007/QĐ-BKH ngày 30/7/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành “Chế độ báo cáo tình hình thực hiện các chương trình, dự án ODA”.
Thông tư số 123/2007/TT-BTC ngày 23/10/2007 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chính sách thuế và ưu đãi thuế đối với các chương trình, dự án sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Quyết định số 1248/2007/QĐ-BKH ngày 30/10/2007 của Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư về việc ban hành khung theo dõi và đánh giá các chương trình, dự án ODA thời kỳ 2006 – 2010.
Công văn số 352/TTg-CN ngày 10/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ về hình thức hoạt động của các Ban Quản lý dự án.
39. Công tác dân tộc
Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, phần này liên quan đến các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước về công tác dân tộc.
Nghị quyết số 24/NQ-TW ngày 12/3/2003 của Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc.
Quyết định số 53-CP ngày 22/02/1980 của Hội đồng Chính phủ về chủ trương đối với chữ viết của các dân tộc thiểu số.
Quyết định số 122/2003/QĐ-TTg ngày 12/6/2003 của Thủ tướng Chính phủ về chương trình hành động của Chính phủ “Thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX về công tác dân tộc”.
Quyết định số 1277/QĐ-TTg ngày 07/12/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Nội dung, nhiệm vụ chủ yếu của quản lý nhà nước và phương thức công tác dân tộc giai đoạn 2006 – 2010”.
40. Ghi nhãn hàng hóa
Nghị định số 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá.
Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá.
Thông tư số 14/2007/TT-BKHCN ngày 25/7/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ bổ sung Thông tư số 09/2007/TT-BKHCN ngày 06/4/2007 của Bộ Khoa học và Công nghệ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 89/2006/NĐ-CP ngày 30/8/2006 của Chính phủ về nhãn hàng hoá.
Thông tư số 50/2000/TT-BGDĐT ngày 29/12/2000 của Bộ GDĐT hướng dẫn thực hiện Quyết định số 178/1999/QĐ-TTg ngày 30/8/1999 của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế ghi nhãn mác hàng hoá lưu thông trong nước và hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu.
41. Sở hữu trí tuệ
Gồm các văn bản quy định về quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và việc bảo hộ các quyền đó. 
Luật số 50/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội về sở hữu trí tuệ.
Nghị định số 100/2006/NĐ-CP ngày 21/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan.
Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/05/2009 của Chính phủ về việc quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan.
Quyết định số 88/2006/QĐ-BVHTT ngày 17/10/2006 của Bộ Văn hoá Thông tin về việc ban hành các mẫu tờ khai, giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan.
Thông tư liên tịch số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP ngày 29/02/2008 của Liên tịch Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Thông tư liên tịch số 16/2009/TTLT-BTTTT-BCA ngày 12/05/2009 của Liên Bộ Thông tin và Truyền thông - Bộ Công an về phối hợp phòng, chống in lậu.
Quyết định số 24/2005/QĐ-BGDĐT ngày 02/8/2005 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về việc ban hành quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ GDĐT.
Thông tư số 29/2009/TT-BTC ngày 10/02/2009 của Bộ Tài chính quy định về mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp giấy chứng nhận quyền tác giả, quyền liên quan.
42. Nghĩa vụ quân sự
Công dân có bổn phận làm nghĩa vụ quân sự. Đối tượng được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình gồm: giáo viên, học sinh, sinh viên đang học ở các trường phổ thông, trường dạy nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng, trường đại học,...
Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 30/12/1981.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 21/12/1992.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự ngày 22/6/1994.
Luật số 43/2005/QH11 ngày 14/6/2005 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự.
Nghị định số 83/2001/NĐ-CP ngày 09/11/2001 của Chính phủ về đăng ký nghĩa vụ quân sự.
Nghị định số 122/2006/NĐ-CP ngày 26/10/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nghĩa vụ quân sự năm 2005 về chế độ, chính sách đối với hạ sĩ quan, binh sĩ phục vụ tại ngũ.
Nghị định số 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ.
Nghị định số 150/2007/NĐ-CP ngày 09/10/2007 của Chính phủ về huấn luyện quân nhân dự bị hạng hai.
Thông tư liên tịch số 14/2006/TTLT-BYT-BQP ngày 20/11/2006 của liên Bộ Y tế-Quốc phòng hướng dẫn việc khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự,
Thông tư liên tịch số 121/2007/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 07/8/2007 của liên Bộ Quốc phòng-GDĐT hướng dẫn thực hiện Nghị định số 38/2007/NĐ-CP ngày 15/3/2007 của Chính phủ về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ.
43. Xuất nhập cảnh
Các quy định và thủ tục về xuất cảnh, quản lý người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam.
Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH10 ngày 28/4/1999 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội về về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 08/5/2001 của Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của ngưởi nước ngoài tại Việt Nam.
Nghị định số 66/2002/NĐ-CP ngày 01/7/2002 của Chính phủ quy định về định mức hành lý của người xuất cảnh, nhập cảnh và quà biếu, tặng nhập khẩu được miễn thuế.
Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Chỉ thị số 29/2007/CT-TTg ngày 11/12/2007 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện cải cách hành chính trong công tác quản lý xuất cảnh, nhập cảnh của cán bộ, công chức, công dân.
Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT-BCA-BNG ngày 29/01/2002 của Liên Bộ Công an-Ngoại giao hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Thông tư liên tịch số 01/2007/TTLT-BCA-BNG ngày 01/2007 của Liên Bộ Công an - Ngoại giao về việc sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT-BCA-BNG ngày 29/01/2002 hướng dẫn thực hiện Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam.
Thông tư 37/2003/TT-BTC ngày 24/4/2003 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng lệ phí cấp hộ chiếu, thị thực và giấy tờ về nhập cảnh, xuất cảnh và cư trú tại Việt Nam.
Thông tư số 88/2007/TT-BTC ngày 19/7/2007 của Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 37/2003/TT-BTC ngày 24/4/2003 của Bộ Tài chính quy định chế độ thu, nộp và quản lý sử dụng lệ phí cấp hộ chiếu, thị thực và giấy tờ về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh và cư trú tại Việt Nam.
Thông tư số 27/2007/TT-BCA ngày 29/11/2007 của Bộ Công an hướng dẫn việc cấp, sửa đổi hộ chiếu phổ thông ở trong nước theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
Thông tư số 02/2008/TT-BNG ngày 04/02/2008 của Bộ Ngoại giao hướng dẫn việc cấp, gia hạn, sửa đổi, bổ sung hộ chiếu ngoại giao, hộ chiếu công vụ ở trong nước và ở nước ngoài theo Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 của Chính phủ về xuất cảnh, nhập cảnh của công dân Việt Nam.
&
QUY ƯỚC ĐÁNH BOOKMARK CHO TÀI LIỆU SỐ HÓA
Để giải quyết việc làm dấu (bookmark) truy cập trong tài liệu không bị ảnh hưởng khi cần thêm văn bản, bookmark được chỉ định dấu theo công thức quy ước sau:
 + + + 
Mỗi văn bản được bookmark 8 ký tự. Trong đó:
 là A, B, C,, Đ, E
 là 01, 02, 03, Không thuộc mục nào thì thay bằng 00.
 là A00, B00, C00, K01, K02,Không thuộc tiểu mục nào thì thay bằng 000.
 là 01, 02,10, 11, 12, Với các số thứ tự nhỏ hơn 10 thì thêm số 0 ở trước.
Một số ví dụ:
Ví dụ 1: Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội về đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Văn bản này thuộc Nhóm A. GIÁO DỤC 	A
Thuộc mục 2. Chủ trương, chính sách	02
Không có tiểu mục 	000
Số thứ tự là 1 	01
Bookmark sẽ là 	A0200001
Ví dụ 2: Quyết định số 17/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 10.
Văn bản này thuộc nhóm B. CƠ SỞ GIÁO DỤC	B
Mục 6. Chuẩn cơ sở vật chất	06
Tiểu mục đ) Thiết bị dạy học tối thiểu trung học phổ thông	Đ00
Số thứ tự là 1	01
Bookmark sẽ là	B06Đ0001
Ví dụ 3: Thông tư liên tịch số 125/2008/TTLT-BTC-BGDĐT ngày 22/12/2008 của liên Bộ Tài chính - GDĐT hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia GDĐT đến năm 2010.
Văn bản này thuộc nhóm E. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH	E
Mục 4. Tài chính	04
Tiểu mục k14. Chương trình mục tiêu	K14
Số thứ tự là 3	03
Bookmark sẽ là	E04K1403
THỐNG KÊ SỐ VĂN BẢN ĐÃ TRÍCH DẪN
Loại văn bản
Số lượng
Hiến pháp
1
Luật
66
Nghị định
232
Nghị quyết (Đảng, Chính phủ)
4
Nghị quyết liên tịch
31
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
27
Chỉ thị bộ ngành
58
Quyết định của Thủ tướng Chính phủ
112
Quyết định BGDĐT
159
Quyết định khác
172
Thông tư của BGDĐT
54
Thông tư của bộ ngành
195
Thông tư liên tịch
104
Công văn của BGDĐT
57
Công văn khác
14
Các loại khác
46
Tổng cộng
1332

File đính kèm:

  • doc01.Quyen1_Quan ly nha nuoc ve giao duc.doc