Tâm lý học trò cấp THPT
Có rất nhiều vấn đề khi nói về học sinh cấp thpt vì đây là lứa tuổi đang trong quá trình hình thành và phát triển vế tâm sinh lý. Chính vì gia đình và môi trường sống thực sự tác động sâu rộng đến việc hình thành đạo đức cùa học sinh, góp phần không nhỏ vào quá trình này là từ thầy cô vì thực sự thời gian mà học sinh ở trường thường nhiều hơn ở nhà. Sau đây là một số lưu ý dành cho quý thầy cô:
Trước hết: thầy cô cần là tấm gương sáng cho học trò không chỉ trong công việc mà con trong cả đời sống hằng ngày. Trên thực tế 35 % trong cuộc trò chuyện của học sinh có đề cập đến chuyên môn và lối sống của thầy cô vd: thầy cô vận động học sinh đội mũ bảo hiểm nhưng chính thầy cô cũng chưa thực hiện tốt vấn đề này (một phần nhỏ) dù chỉ một lần thôi nhưng đồi với cặp mắt tinh quái của học sinh thì đây là một bằng chứng dắt giá để sau này là luận cứ để chống đối sau náy .
Điều thừ hai: trong cách ứng xử thầy cô cần làm gương cho học sinh một cách triệt để về vấn đề này
Tâm lý học trò cấp thptHọc sinh là những con quỷ phá phách đặc biệt là đối với học sinh cấp 3 có rất nhiều vấn đề mà những người cấm phấn cần lưu ý trước khi lên lớp :TÂM LÝ HỌC SINH CẤP 3Đối với thầy giáoĐối với cô giáo trong mắt học sinhCó rất nhiều vấn đề khi nói về học sinh cấp thpt vì đây là lứa tuổi đang trong quá trình hình thành và phát triển vế tâm sinh lý. Chính vì gia đình và môi trường sống thực sự tác động sâu rộng đến việc hình thành đạo đức cùa học sinh, góp phần không nhỏ vào quá trình này là từ thầy cô vì thực sự thời gian mà học sinh ở trường thường nhiều hơn ở nhà. Sau đây là một số lưu ý dành cho quý thầy cô:Trước hết: thầy cô cần là tấm gương sáng cho học trò không chỉ trong công việc mà con trong cả đời sống hằng ngày. Trên thực tế 35 % trong cuộc trò chuyện của học sinh có đề cập đến chuyên môn và lối sống của thầy cô vd: thầy cô vận động học sinh đội mũ bảo hiểm nhưng chính thầy cô cũng chưa thực hiện tốt vấn đề này (một phần nhỏ) dù chỉ một lần thôi nhưng đồi với cặp mắt tinh quái của học sinh thì đây là một bằng chứng dắt giá để sau này là luận cứ để chống đối sau náy .Điều thừ hai: ø trong cách ứng xử thầy cô cần làm gương cho học sinh một cách triệt để về vấn đề nàyCần tránh sử dụng những ngôn từ mang ngụ ý sâu xa vì đây là đối tượng rất nhạy cảm nhiều khi lại hiểu lầm là đang nói chúng. một lưu ý đặc biệt là không được sử dụng ngôn từ so sành học sinh với một con vật nào khác học sinh có thể cười trong lục đó nhưng thực sự chúng cảm thấy bị xúc phạm vd thầy giáo nói lớp này ngu như con học sinh thường có phản ứng là cười nhưng trong lòng thì không nghỉ vậy mặt khác học trò lứa tuổi này thường hay buôn xuôi khi nhận được lời nhận xét chân tinh từ phía thầy cô liền cảm thấy chán nản không thiết học hành .Điều thứ ba: thầy cô cần tạo cảm giác tin cậy và thân thiện với học sinh (trong giới hạn cho phép) nhiều học sinh nhút nhác không giám bày tỏ thài độ và những ý kiến của bản thân cũng dân dến một số hậu quả đáng tiếc lấy ví dụ khi thầy giáo lên lớp mà thầy giảng nhanh hơn trình độ nhận thúc nhiều học sinh không tiếp thu kịp nhưng không giám nói lâu dần sẽ dẫn đến kết quả xấu lúc đó cả thầy lẫn trò đều không biết phải làm thế nào Điều thứ tư: thầy cô cần có sự động viên khích lệ học sinh dù chỉ là một lời khen thưởng hay một lời động viên vì đây là đối tượng rất cẫn đến sự quan tâm chúng sẻ cảm thấy vui vẻ khi có sự quan tâm đây là động lực để chúng phấn đấu hết mình lấy ví dụ : một học sinh học yếu nhưng được sự quan tâm động viên của thầy cô thì người học sinh nay tất nhiên sẽ phấn đấu nhiều hơn nữa, một học sinh là cán bộ lớp cần được sự thăm hỏi động viên từ phía thầy cô sẽ cảm thấy phần nào nhưng bức xúc trong lóng vì đây la một chức vụ không mấy gì vui xường với những sự bất hợp tác của các thành viên khác.Điều thứ năm: thầy cô cần có thài độ công bằng đối với mọi học sinh vì học sinh thường càm thấy minh không dược đối xử công bằng tất cả mọi học sinh cho dù là học sinh yếu hay giỏi , vi phạm nhiều hay không vi phạm cần có cách xử sự công bằng và công khai đa số học sinh thường phạm lỗi luôn cảm thầy mình bị đối xử khách so vời nhửng bạn cùng lớp chính vì thê mà học sinh có tâm lý không cần sữa chữa vì có sữa đổi cũng bị nhìn bằng một ánh mất như lúc trước. Điều thứ sáu: thầy cô hãy cố lắng nghe ý kiến từ phía học sinh vì chúng cảm thấy được tôn trọng khi thây cô lăng nghe ý kiến của minh mặc dù nó không phù hợp để thực thi, đôi khi thầy cô cần chú ý đến hoàn cảnh và năng lực cua học sinh vì có khi những quy định mà thầy cô đưa ra chưa thực sự phù hợp điều này dẫn tới kết quả thường không cao,đôi khi thây cô cần lăng nghe ý kiến của học sinh để điều chỉnh nhừng yêu cầu cho phù hợp tạo ra tinh dân chủ trong học đường.Điều thứ bảy : không nên tạo quá nhiều áp lực cho học sinh, trên thục tế thì học sinh chịu nhiều áp lực trong học tập vì thế thầy cô không nên tạo nhiều áp lực dề dẫn đến kết quả ngược lại , vd: thầy giáo bảo đề kiếm tra đợt này khó lăm vế nhà cố găng học thật nhiều mới lấy được năm điếm, đối với những học sinh học khá thi không ảnh hưởng gì nhưng đối với những học sinh khác thì sau chua kiểm tra mà nghe thầy bảo thế thì những học sinh này thường lo lắng mất tinh thần có không ít học sinh không muôn học nữa vì có học cũng không thể đạt mức tb vì thầy đã nói thế rồi điều này dẫn đến kết quả xấuĐiều thứ tám: thầy cô cần có sự quan sát thực tế không nên nghe hoàn toàn vào bạn bè hay người khác vì trong thực tế thì mỗi học sinh thường có nhửng hoàn cành khác nhau không chia sẻ với ai chính vì thế thường có những đánh giá sai lệch thầy cô cần tìm hiểu kĩ càng để có thể đưa ra nhửng cách giài quyết hợp lý Điều thứ chín: thầy cô không nên nói quá nhiều về một vấn đề nào đó vì sẽ tạo cho học sinh cảm giác nhàm chán và khó chịu, thường thì cá thầy cô thường hay có suy nghĩ là mưa dầm thấm lâu thế nhu6ng quan điểm ấy gần như không mang lại hiệu quả cao cần kết hợp nhiều về nhiều biện pháp đừng nên bàn nhiều về vấn đế hay một đối tượng nào hay so sanh học sinh với một ai đó .Điều thứ chín: thầy cô cần thừa nhận những khuyết điểm của mình đùng nen che dầu vì học sinh luôn coi các thầy cô là tấm gương để soi vào mà phấn đấu khi đã mắc phải một khuyết điểm nào đó cần mạnh dạng nhận khuyết điểm học sinh sẽ hiểu và thông cảm ví suy cho cùng thầy cô cùng là con người nếu cô tinh che giấu khuyết điểm sẽ dẫn đến những điều không hay vế sauvềThường thì trong nhận xét của học sinh thì thầy giáo là những người khó tính ít gần gũi vời học sinh nam chính vì thế các thầy cần tạo cho học sinh cảm giác thân thiện , các học sinh nam luôn quan sát và làm theo những cách ứng xừ hàng ngày của các thầy chình vì thầy mà các thầy giáo cần lưu ý phài luôn là tấm gương sáng cho học sinh kể cả khi không có tiết học vì trong thực tế thì những hoạt động của thầy cô thì học sinh đều quan sát và học hỏi . Nhưng cũng không vì thế mà các thầy trở nên quá dễ dàng thường thì theo tâm lý các cô thường không khó bằng các thầy vì thế nếu các thầy quá dễ thì học sinh sẽ có tâm lý không sợ ví thầy và cô điều dễ cả thì lầy ai mà nói mình . Các thầy như một người anh , người cha trong gia đình nên cần hướng những học sinh đặc biệt là học sinh nam về những đạo đức cách sống và làm việc hiệu quả Xin lưu ý một vài ý các thầy đùng quá quan tâm đến các học sinh nữ (đôi khi sẽ trở thành phản cảm), hãy giao nhiệm vụ này cho các cô vì các cô cũng là phụ nữ sẽ thuận tiện hơn nhiều khi sự quan tâm của thầy sẽ gây cảm giác khó xử cho cả thầy lẫn trò. vềTrong mắt học sinh thì thường các cô là những người dễ gần gũi và thoàng hơn đặc biệt là học sinh nam sự khác biệt ớ đây là thường thì học sinh nam thíc các cô hơn và ngược lại thì học sinh nữ lại thiên về các thầy đó là do tâm lý thực tế thì thầy hay cô đều giông nhau thế nhưng các cô thường dễ hơn một chút xin lưu ý các cô nên giáp đỡ các thầy một phần trong việc quan sát các học sinh nữ một chút vì các thầy là nam giới nên không dễ dàng làm công việc này Đối vời học sinh nam thì các cô cân vận dụng những kĩ năng nghề nghiệp để hướng các em đến một chuẩn mực, cũng giông như trong gia đình thì con trai thường gần gũi với mẹ các cô hãy tận dụng đều này như một công cụ để thu phục học sinh namĐối với học sinh nư thì các cô như một ngưới mẹ người chị trong gia đình mà học sinh nữ thường học theo chính vì thế các cô cân sống và làm việc một các thật chuẩn mực hướng các học sinh nữ theo nhửng đức tinh cao đẹp của ngươì phụ nữ việt nam.vềThầy cô là nhưng người mang trọng trách cao cả là những người cao quý với tấm lòng cao cả các thầy cô đã dìu dắt những học sinh đến một chân trời mới hướng tới những gì tốt đẹp hơn .Không chỉ trong học hành thầy cô con dạy cho học sinh cách sống cách làm người. công ơn của thầy cô sẽ mãi mãi ghi sâu vào tâm hồn của những thế hệ học trò không có một ngôn từ nào có thể ca ngợi nhưng công ơn của thầy cô . Bằng tất cả tấm lòng tri ân chúng em xin gửi đến thầy cô lời cảm ơn ! Chúc thầy cô có một cuộc sống hạnh phúc và luôn luôn thành công trong sự nghiệp trồng người. nextTrên đây là một sô ý kiến để quý thầy cô tham khảo trong việc giảng dạy . Chúc quý thầy cô thành công trong sự nghiệp trồng người xin chân thành cảm ơn !THE END!Hontruongba_12d@yahoo.com
File đính kèm:
- thay va tro.ppt