Tập đọc - Tuần 31

Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

Trưa về trời rộng bao la

 Áo xanh sông mặc như là mới may

 

ppt36 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập đọc - Tuần 31, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tập đọc : Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo I.Luyện đọc: Tập đọc : Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo I.Luyện đọc: - Thướt tha - Bỗng - Thơ thẩn Tập đọc : Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Đoạn 1: “Dòng sông ……sao lên” Đoạn 2: “Khuya rồi …áo ai….’” I.Luyện đọc: Tập đọc : Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Dòng sông mới điệu làm sao Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Trưa về trời rộng bao la Áo xanh sông mặc như là mới may I Luyện đọc : Khuya rồi sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai… I Luyện đọc : Tập đọc : Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo Đọc chú giải: Sgk / 119 	Dòng sông mới Nắng lên mặc áo lụa đào 	Trưa về trời rộng Áo xanh sông mặc như là mới may 	Chiều trôi áng mây Cài lên màu áo 	 	Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên 	 	Khuya rồi, sông mặc áo đen 	trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ... 	Sáng ra thơm đến Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa 	Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã áo ai.... 	Nguyễn Trọng Tạo điệu làm sao thướt tha bao la thơ thẩn hây hây ráng vàng Nép ngẩn ngơ nở nhoà Tập đọc : Dòng sông mặc áo Nguyễn Trọng Tạo I.Luyện đọc: Nhóm 2 Lắng nghe 1. Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu”? Tìm hiểu bài: Từ ngữ Luyện đọc Thướt tha Thơ thẩn Bỗng Tìm hiểu bài Điệu 2. Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để tả cái điệu của dòng sông? Tìm hiểu bài: 3. Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày? - Màu sắc của dòng sông thay đổi trong một ngày: + Nắng lên: áo lụa đào thướt tha + Trưa: áo xanh như mới may + Chiều tối: màu áo hây hây ráng vàng + Tối: áo nhung tím thêu trăm ngàn sao lên + Đêm khuya: sông mặc áo đen + Sáng ra: lại mặc áo hoa Tìm hiểu bài: +Vì sao tác giả nói sông mặc áo lụa đào khi nắng lên , mặc áo xanh khi trưa đến ? +Tác giả đã tả sự thay đổi màu sắc của dòng sông theo trình tự nào? 3 .Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay? Tìm hiểu bài: Từ ngữ Luyện đọc Thướt tha Thơ thẩn Bỗng Tìm hiểu bài Điệu Dòng sông mặc áo 4. Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? Hình ảnh: Rèm thêu trước ngực vầng trăng Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên Sông vào buổi tối trải rộng một màu nhung tím, in hình ảnh vầng trăng và trăm ngàn ngôi sao lấp lánh tạo thành một bức tranh đẹp, nhiều màu sắc lung linh huyền ảo Hình ảnh: 	 Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ 	Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai Hình ảnh dòng sông với những bông hoa bưởi rụng trắng, thơm ngát thật đẹp và làm cho tác giả xao xuyến trước hương vị cuả quê hương Từ ngữ Luyện đọc Thướt tha Thơ thẩn Bỗng Tìm hiểu bài Điệu Dòng sông mặc áo Ngẩn ngơ Ý1:Màu áo của dòng sông vào các buổi : Trưa, chiều, tối. Đọan1 tác tả cho em biết điều gì? Từ ngữ Luyện đọc Thướt tha Thơ thẩn Bỗng Tìm hiểu bài Điệu Dòng sông mặc áo Ngẩn ngơ Ý1:Màu áo của dòng sông vào các buổi : Trưa, chiều, tối. Ý2:Màu áo của dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng Đọan1 tác tả cho em biết điều gì? + Bài thơ cho em biết nội dung gì? Từ ngữ Luyện đọc Thướt tha Thơ thẩn Bỗng Tìm hiểu bài Điệu Dòng sông mặc áo Ngẩn ngơ Ý1:Màu áo của dòng sông vào các buổi : Trưa, chiều, tối. Ý2:Màu áo của dòng sông lúc đêm khuya và trời sáng Nội dung : Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hương. Tập đọc : Dòng sông mặc áo c. Đọc diễn cảm: Khuya rồi, sông mặc áo đen Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ ... 	Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa 	Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai ... Nhóm 4 Tập đọc : Dòng sông mặc áo Lụa đào Áo xanh Ráng vàng Nhung tím Áo đen Áo hoa Hoa bưởi 1 2 3 4 5 6 7 Tập đọc : Dòng sông mặc áo Dặn dò: -Vãö nhaì hoüc thuäüc baìi thå vaì traí låìi caïc cáu hoíi Sgk. -Chuáøn bë baìi: Àng-co Vaït. Kính chúc quý thầy cô sức khỏe Chúc các em chăm ngoan, học giỏi ! 

File đính kèm:

  • ppttap doc 4(3).ppt
Bài giảng liên quan