Tập huấn Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi bài tập môn ngữ văn - Bài 3

n

Quy trình biên soạn đề kiểm tra

Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra

nBước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra

nBước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra

nBước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận

nBước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm

nBước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

 

ppt22 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Biên soạn đề kiểm tra, xây dựng thư viện câu hỏi bài tập môn ngữ văn - Bài 3, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁITẬP HUẤNBIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA,XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI BÀI TẬP MÔN NGỮ VĂNTháng 4/2011Quy trình biên soạn đề kiểm traQuy trình biên soạn đề kiểm traBước 1. Xác định mục đích của đề kiểm traBước 2. Xác định hình thức đề kiểm traBước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trận Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểmBước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm traBước 1. Xác định mục đích của đề kiểm traCăn cứ Yêu cầu của việc kiểm tra Chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Thực tế học tập của học sinh Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm traĐề kiểm tra tự luận;Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức: có cả câu hỏi dạng tự luận và câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.Bước 3. Thiết lập ma trận đề kiểm tra KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAChủ đề kiểm tra Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1Chuẩn KT, KN cần kiểm tra (Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu... điểm=...% Chủ đề 2(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu... điểm=...% .Chủ đề n(Ch) (Ch) (Ch) (Ch) Số câu Số điểm Tỉ lệ % Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câuSố điểm Số câu... điểm=...% Tổng số câu Tổng số điểmTỉ lệ % Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm %Số câuSố điểm CÁC MỨC ĐỘ GIÚP HS NẮM VỮNG CHUẨN KIẾN THỨC Mức độ Định nghĩaYêu cầu chính 1- Nhận biết Nhận thức bài học. Nhớ lại kiến thức cơ bản của bài học. 2- Thông hiểu Trình bày hoặc hiểu được ý nghĩa của bài học. Xác định được kiến thức trọng tâm của bài học. 3- Vận dụng Vận dụng các kĩ năng tư duy vào từng bài học cụ thể Biết vận dụng kiến thức vào thực hành bài viết, bài KT, bài thi.4- Phân tích Vận dụng kĩ năng vào các bài học khó, biết so sánh , tích hợp kiến thức.Thiết kế được phương pháp tự học, tự tìm tòi kiến thức.5- Tổng hợp Vận dụng các kĩ năng vào các trường hợp phức hợp để trình bày trước lớp hoặc bài viết. Tìm được lỗi trong các phương án. 6- Đánh giá Vận dụng các kĩ năng vào các bài học cụ thể để đưa ra các giải pháp học tập mới và so sánh nó với các giải pháp đã vận dụng chưa hiệu quả. Thiết kế được phương án mới về học tập Ngữ văn. CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY CẦN THIẾT ĐƯỢC ĐÁNH GIÁCÊp ®é t­ duyM« t¶NhËn biÕtHS nhớ các khái niệm cơ bản, có thể nêu lên hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầuTh«ng hiÓuHS hiểu các khái niệm cơ bản, có thể xác định, phân biệt hoặc đối chiếu khi chúng được thể hiện theo các cách tương tự như cách GV đã giảng hoặc như các ví dụ tiêu biểu về chúng trên lớp họcVËn dông (mức ®é thÊp)HS có thể hiểu được khái niệm ở một cấp độ cao hơn “thông hiểu”, tạo ra được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của giáo viên hoặc trong sách giáo khoa.VËn dông(mức ®é cao)HS có thể sử dụng các khái niệm về môn học để giải quyết các vấn đề mới, không giống với những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp khi được giải quyết với kỹ năng và kiến thức được giảng dạy. Đây là những vấn đề giống với các tình huống học sinh sẽ gặp ở ngoài xã hộiMøc ®é nhËn biÕt+ Nªu lªn ®­îc+ Tr×nh bµy ®­îc+ Ph¸t biÓu ®­îc+ KÓ l¹i ®­îc+ NhËn biÕt ®­îc+ ChØ ra ®­îc+ M« t¶ ®­îcMøc ®é th«ng hiÓu+ X¸c ®Þnh ®­îc+ So s¸nh ®­îc+ Ph©n biÖt ®­îc+ Ph¸t hiÖn ®­îc+ Tãm t¾t ®­îcMøc ®é vËn dông+ Gi¶i thÝch ®­îc+ Chøng minh ®­îc+ Liªn hÖ ®­îc+ VËn dông ®­îcCác bước cơ bản thiết lập ma trận đề kiểm tra: B1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung) cần kiểm tra; B2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy;B3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung);B4. Quyết định tổng số điểm của bài kiểm tra;B5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung) tương ứng với tỉ lệ %;B6. Tính số điểm và quyết định số câu hỏi cho mỗi chuẩn tương ứng;B7. Tính tổng số điểm và tổng số câu hỏi cho mỗi cột;B8. Tính tỉ lệ % tổng số điểm phân phối cho mỗi cột;B9. Đánh giá lại ma trận và chỉnh sửa nếu thấy cần thiết. Bước 4. Biên soạn câu hỏi theo ma trậnMỗi câu hỏi chỉ kiểm tra một chuẩn hoặc một vấn đề, khái niệm Số lượng câu hỏi và tổng số câu hỏi do ma trận đề quy địnhCác yêu cầu: + Câu hỏi có nhiều lựa chọn + Câu hỏi tự luận Các yêu cầu đối với câu hỏi có nhiều lựa chọn 	1. Câu hỏi phải đánh giá những nội dung quan trọng của chương trình;2. Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3. Câu dẫn phải đặt ra câu hỏi trực tiếp hoặc một vấn đề cụ thể;4. Không trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa;5. Từ ngữ, cấu trúc của câu hỏi phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh;6. Mỗi phương án nhiễu phải hợp lý đối với những học sinh không nắm vững kiến thức;7. Mỗi phương án sai nên xây dựng dựa trên các lỗi hay nhận thức sai lệch của học sinh;8. Đáp án đúng của câu hỏi này phải độc lập với đáp án đúng của các câu hỏi khác trong bài kiểm tra;9. Phần lựa chọn phải thống nhất và phù hợp với nội dung của câu dẫn;10. Mỗi câu hỏi chỉ có một đáp án đúng, chính xác nhất;11. Không đưa ra phương án “Tất cả các đáp án trên đều đúng” hoặc “không có phương án nào đúng”.Các yêu cầu đối với câu hỏi tự luận1. Câu hỏi phải đánh giá nội dung quan trọng của chương trình;2. Câu hỏi phải phù hợp với các tiêu chí ra đề kiểm tra về mặt trình bày và số điểm tương ứng;3. Câu hỏi yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vào các tình huống mới;4. Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và cấp độ tư duy cần đo;5. Nội dung câu hỏi đặt ra một yêu cầu và các hướng dẫn cụ thể về cách thực hiện yêu cầu đó;6. Yêu cầu của câu hỏi phù hợp với trình độ và nhận thức của học sinh;	7. Yêu cầu học sinh phải am hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin;8. Ngôn ngữ sử dụng trong câu hỏi phải truyền tải được hết những yêu cầu của cán bộ ra đề đến học sinh;9. Câu hỏi nên nêu rõ các vấn đề: Độ dài của bài luận; Mục đích bài luận; Thời gian để viết bài luận; Các tiêu chí cần đạt.10. Nếu câu hỏi yêu cầu học sinh nêu quan điểm và chứng minh cho quan điểm của mình, câu hỏi cần nêu rõ: bài làm của học sinh sẽ được đánh giá dựa trên những lập luận logic mà học sinh đó đưa ra để chứng minh và bảo vệ quan điểm của mình chứ không chỉ đơn thuần là nêu quan điểm đó.Bước 5. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án) và thang điểm Nội dung: khoa học và chính xác; Cách trình bày: cụ thể, chi tiết nhưng ngắn gọn và dễ hiểu; Phù hợp với ma trận đề kiểm tra.Đề kiểm tra Trắc nghiệm khách quan Cách 1: Lấy điểm toàn bài là 10 điểm và chia đều cho tổng số câu hỏi. Cách 2: Tổng số điểm của đề kiểm tra bằng tổng số câu hỏi. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, mỗi câu trả lời sai được 0 điểm. Đề kiểm tra kết hợp Tự luận và Trắc nghiệm khách quanĐiểm toàn bài là 10 điểm. Phân phối điểm cho mỗi phần TL, TNKQ: số điểm mỗi phần tỉ lệ thuận với thời gian dự kiến học sinh hoàn thành từng phần và mỗi câu TNKQ có số điểm bằng nhau.Ví dụ: 30% cho TNKQ và 70% cho TL thì điểm cho từng phần lần lượt là 3 điểm và 7 điểm. Nếu có 12 câu TNKQ thì mỗi câu trả lời đúng sẽ được 3/12 = 0,25 điểm. Đề kiểm tra tự luậnCách tính điểm tuân thủ chặt chẽ các bước từ B3 đến B7 phần Thiết lập ma trận đề kiểm tra Khuyến khích giáo viên sử dụng kĩ thuật Rubric trong việc tính điểm và chấm bài tự luận (tham khảo các tài liệu về đánh giá kết quả học tập của học sinh).Bước 6. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra1. Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm Phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.2. Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề:Xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá không? Có phù hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp không? Thời gian dự kiến có phù hợp không?3. Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học sinh (nếu có điều kiện).4. Hoàn thiện đề, hướng dẫn chấm và thang điểm.

File đính kèm:

  • pptBai 3 - Quy trinh bien soan de Kiem tra.ppt
Bài giảng liên quan