Tập huấn bồi dưỡng phương pháp Kỷ luật tích cực học sinh trong nhà trường

PHẦN I

Phương pháp kỉ luật không tích cực

( Tiêu cực)

Thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em?

Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác và tinh thần.

 Trừng phạt không phải là kỷ luật, trừng phạt có thể làm đánh mất sự tự tin của HS, giảm ý thức kỷ luật và khiến cho trẻ không thích, thậm chí căm ghét trường học. Trừng phạt thân thể và việc làm mất danh dự của trẻ có thể để lại những vết sẹo trong lòng tự tin của trẻ.

 

ppt11 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn bồi dưỡng phương pháp Kỷ luật tích cực học sinh trong nhà trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHÀO MỪNGQUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰ TẬP HUẤNBỒI DƯỠNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNGPHÒNG GD&ĐT ĐĂK HÀTRƯỜNG THCS CHU VĂN ANĐăkHà, ngày 13 tháng 9 năm 2012PHẦN IPhương pháp kỉ luật không tích cực( Tiêu cực)Thế nào là trừng phạt thân thể trẻ em?	Trừng phạt thân thể trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác và tinh thần.	Trừng phạt không phải là kỷ luật, trừng phạt có thể làm đánh mất sự tự tin của HS, giảm ý thức kỷ luật và khiến cho trẻ không thích, thậm chí căm ghét trường học. Trừng phạt thân thể và việc làm mất danh dự của trẻ có thể để lại những vết sẹo trong lòng tự tin của trẻ.Trừng phạt thân thể bao gồm:	- Tát	- Đánh	- Véo	- Dùng vật để đánh	- Kéo tai, giật tóc	- Buộc trẻ phải ở trong một tư thế không thoải mái (quỳ, úp mặt vào tường)	- Buộc trẻ phải đứng ở nơi nóng bức hoặc lạnh lẽo	- Nhốt trẻ vào tủ hoặc hòm,Trừng phạt về tinh thần bao gồm:La mắng	- Nhiếc móc	- Hạ Nhục	- Bỏ rơi	- Làm cho xấu hổ	- Chửi rủa	- Làm cho khó xử.Nguyên nhân của thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em trong nhà trường.	Do XH Việt Nam còn ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến, của giáo dục Nho giáo; do nhận thức còn hạn chế của người lớn.	Do GV chưa có phương pháp giáo dục trẻ phù hợp, đặc biệt là phương pháp giáo dục không sử dụng trừng phạt thân thể đối với trẻ.	GV bị căng thẳng khi phải chịu những áp lực, GV còn thiếu kinh nghiệm sống, do GV muốn “ra oai” trước HS.	Do HS có những khó khăn và rào cản trong học tập, những khó khăn về XH như bị ngược đãi, bức xúc về gia đình, nên các em còn mắc lỗi khi ở trường.Người lớn sử dụng các biên pháp làm tổn thương các em về thể xác (đánh đập, tạt tai) và tinh thần (mắng, chửi, sỉ nhục)=>Hậu quả khôn lường=> cần có biện pháp khắc phục.Lí do xuất hiện Phương pháp Kỉ luật tích cựcPhương pháp kỷ luật tích cực được thực hiện dựa trên những nguyên tắc nào? 	Giáo dục kỉ luật tích cực là giáo dục dựa trên nguyên tắc:	1. Vì lợi ích tốt nhất của học sinh. 	2. Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của học sinh.	3. Khích lệ và tôn trọng lẫn nhau.	4. Phù hợp với đặc điểm sự phát triển của lứa tuổi học sinh.	5. Nhận thức và áp dụng các phương pháp giáo dục tích cực, phi bạo lực là Phương pháp kỷ luật tích cực. Một số lời khuyên trong Giáo dục kỷ luật tích cực	- Thầy cô hãy luôn nhớ rằng: HS luôn muốn làm đúng mọi việc	- Hãy chú ý dùng ngôn ngữ tích cực khi hướng dẫn và khi đưa ra lời khen	- Tôn trọng nhân phẩm của trẻ	- Đừng nói quá nhiều và giải thích quá dài dòng	- Hãy dành thời gian để các em suy nghĩ và phản hồi lại	- Chú ý để cho các em phát triển hành vi vì XH, xây dựng tính tự giác và xây dựng nhân cách, tính cách	- Huy động tối đa sự tham gia tích cực của trẻ	- Tôn trọng các nhu cầu phát triển và chất lượng cuộc sống của trẻ	- Tôn trọng các động lực và quan điểm của trẻ	- Đảm bảo hợp lí, đúng đắn và công bằng, không phân biệt đối xử.	- Khuyến khích sự đoàn kết1. Thay đổi cách cư xử trong lớp học	- Xây dựng các quy tắc rõ ràng và nhất quán	- Khuyến khích động viên tích cực	- Đưa ra những hình thức phạt phù hợp, nhất quán	- HS hiểu được cách xử sự của mình là sai	- Không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực	- Phải công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng	- Không đơn điệu, máy móc trong mọi trường hợp	- Không phạt HS vì những lí do ngoại cảnh	- Làm gương trong cách cư xử2. Quan tâm đến những khó khăn của trẻ	Những hành vi không mong đợi của HS thường do những khó khăn trong cuộc sống gây ra	HS thường gặp khó khăn: Trong học tập; gia đình, bị làm tổn thương tâm lí, bị hiểu lầm.	Nếu hiểu khó khăn của HS, GV sẽ giúp HS hiệu quả, không cần dùng đến trừng phạt 	GV cần lưu ý:	- Tránh đối đầu với hS, nhất là trước mặt người khác	- Lắng nghe trẻ nói và đặt mình vào vị trí của trẻ	- Tránh “lên lớp” hoặc đưa ra những chỉ trích trước khi tìm hiểu nguyên nhân	- Cố gắng giúp HS tìm ra giải pháp phù hợp với các em3. Tăng cường sự tham gia của HS trong xây dựng nội quy lớp học	Được tham gia: HS được cung cấp thông tin, bày tỏ ý kiến, được lắng nghe và được tôn trọng	Sự cần thiết HS tham gia:	Hiểu, tôn trọng và thực hiện tốt nội quy do chính HS đề ra	Rèn khả năng giao tiếp, bày tỏ ý kiến và ra quyết định	Phát huy tinh thần tập thể,nâng cao tính trách nhiệm4. Xây dựng tập thể lớp	Tập thể lớp tốt là tập thể có môi trường thân thiện, tôn trọng, thương yêu và giúp đỡ nhau, đoàn kết, trách nhiệm, biết giải quyết xung đột không bằng bạo lực	GV là người định hướng xây dựng môi trường lớp học thân thiện, lắng nghe, thấu hiểu tôn trọng HS, là tấm gương cho HS	HS: Tự giác đề ra nội quy, thực hiện nghiêm túc, biết cách thể hiện quyền và bổn phận HS

File đính kèm:

  • pptKy_luat_tich_cuc_trong_nha_truong.ppt
Bài giảng liên quan