Tập huấn cán bộ cốt cán về xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực năm 2010

NỘI DUNG TẬP HUẤN

1. Những vấn đề chung về Xây dựng

 trường học thân thiện, học sinh tích cực

 2. Quản lí lớp học bằng biện pháp tích

 3. Chống trừng phạt thân thể học sinh

 4. Xây dựng môi trường thân thiện

 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh

 

ppt35 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 740 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn cán bộ cốt cán về xây dựng trường học thân thiên, học sinh tích cực năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 SỎ GD&ĐT QUẢNG NAMTẬP HUẤN CB CỐT CÁN VỀ XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰCTHÁNG 11/2010NỘI DUNG TẬP HUẤN 	1. Những vấn đề chung về Xây dựng 	 trường học thân thiện, học sinh tích cực	 2. Quản lí lớp học bằng biện pháp tích	 3. Chống trừng phạt thân thể học sinh 	 4. Xây dựng môi trường thân thiện	 	 Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh 	 	Chuyên đề IĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÍ LỚP HỌC BẰNG CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰCSỰ CẦN THIẾT PHẢI THAY THẾ TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM BẰNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC Tại sao thay thế trừng phạt thân thể học sinh bằng biện pháp giáo dục tích cực là cần thiết ?Bài 1	THỰC TRẠNG TRỪNG PHẠT THÂN 	THỂ TRẺ EM TẠI VIỆT NAM	Quá trình đổi mới GDPT, đổi mới phương pháp giáo dục theo quan điểm đường lối của Đảng, giáo dục nhà trường đã có những chuyển biến tích cực trong nội dung, phương pháp giáo dục – phát huy được vai trò chủ động, tích cực của HS.Tuy vậy, trong nhà trường hiện nay vẫn tồn tại phương pháp giáo dục bằng biện pháp trừng phạt TT học sinh; nhà trường vẫn còn yếu tố không thân thiện, học sinh thiếu tích cực.- Quản lí lớp học, GD HS bằng biện pháp tích cực, chống trừng phạt thân thể HS là yêu cầu hết sức cần thiết trong thực hiện đổi mới giáo dục; xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực HIỆN NAY. I. Khái niêm kỉ luật và trừng phạt thân thể1/ Trừng: răn đe2/ Phạt: bắt người có lỗi phải chịu một hình thức kỉ luật.Trừng phạt thân thể là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền/ giáo viên thực hiện nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác và tinh thần.II. Thực trạng trừng phạt thân thể trẻ em ở Việt Nam1/ Nêu thực trạng và nguyên nhân của phương pháp GD học sinh bằng biện pháp trừng phạt thân thể?1.Thực trạng TPTT trẻ em:Trong gia đình: GD con cái bằng biện pháp chưởi mắng, đánh đập gây thương tích, đuổi ra khỏi nhàTrong nhà trường: GV còn la mắng; véo tai, gỏ thước vào đầu , bàn tay, vào mông; bắt quỳ, hít đất, úp mặt vào tường, chép phạt, có trường hợp gây thương tích rất nặng phải nhập viện điều trị2. Nguyên nhân:- Ảnh hưởng nặng phần tiêu cực của tư tưởng Nho giáo, phong kiến: gia trưởng, trong nam khinh nữ, coi thường trẻ con; ít được tiếp cận quan niệm hiện đại	(Thương con cho roi cho vọt	Cá không ăn muối cá ươngCon cưỡng cha mẹ trăm đường con hư)- GV bị nhiều áp lực công việc, khó khăn..., không có điều kiện để thực hiện thiên chức GD có hiệu quảBài 2:TẠI SAO VIỆC TRỪNG PHẠT THÂN THỂ TRẺ EM VẪN CÒN TỒN TẠIPhân tích những lí lẽ biện minh sự tồn tại việc trừng phạt thân thể trẻ em trong phương pháp GD của nhà trường và gia đình hiện nay?I. Lí lẽ nguy biện:1- Nhanh chóng, đơn giản, có tác dụng ngay.2-Trẻ em sẽ quên, chẳng ảnh hưởng gì3-Cần biện pháp rắn đối với trẻ hư4-Chúng ta ai cũng từng bị đánh5-Đánh trẻ để GD trẻ là chuyện bình thường, muôń trẻ nên người*CẦN NHẬN THỨC RÕ:1- Chỉ có giải thích, chỉ rõ lỗi lầm mới giúp trẻ không phạm lỗi và ổn định lớp học lâu dài2-TPTT làm tổn thương về thể xác, tinh thần trẻ lâu dài, trẻ sẽ chai lì, ngan bướng, hung dữ hơn. 3- Chỉ có tình yêu trẻ thực sự, giúp trẻ thay đổi và tiến bộ.4- Chỉ có tình yêu thương, biện pháp chăm sóc, giáo dục thích hợp mới giúp trẻ nên người.5- TPTT trẻ em là sự lạc hậu, bất lực của cha mẹ, giáo viên, là bất chấp luật phápII. Chấm dứt tình trạng trừng phạt thân thể trẻ em vì:1. Vi phạm luật pháp quốc gia và quốc tế- Công ước QT về quyền trẻ em- Luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em- Bộ Luật hình sự nước CHXHCNVN- Luật Giáo dục- NĐ 114/2006 qui định xử phạt hình chính về 	DS và TE Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ emNguyên tắc 1Trẻ em dưới 18 tuổiNguyên tắc 2Tất cả trẻ emđược bìnhđẳng về quyền và nghĩa vụNguyên tắc3Lợi ích tốt nhất choTrẻ emQuyền được sốngcòn Quyền được bảo vệQuyềnđược phát TriểnQuyền được Tham gia 2. Gây hậu quả nặng nề cho toàn XH- Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách của trẻ.- Ảnh hưởng mối quan hệ thầy trò- Ảnh hưởng chất lượng GD- GV bị dày vò, thiếu hứng thú trong nghề nghiệp- Gia đình và cộng đồng tốn thời gian, tiền của, buồn chán, xã hội lên án, ngành mất uy tín...Đã đến lúc phải chấm dứt tình trạng trừng phạt thân thể trẻ em và cần hiết phải sử dụng các biện pháp giáo dục tích cực Bài 3:BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍCH CỰC1. Thế nào là biện pháp giáo dục tích cực?2. Tại sao cần thiết phải sử dụng biện pháp giáo dục tích cực ?1.Khái niệm: Giáo dục tích cực là biện pháp dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất cho trẻ; không làm tổn ̉ thương thể xác, tinh thần trẻ; có sự hợp tác giữa người lớn và trẻ em, phù hợp với tâm sinh lí trẻ.2. Sự cần thiết của b.pháp GD tích cực:2.1.Đối với HS: Có nhiều cơ hội chia sẻ, bày tỏ, được quan tâm tôn trọng và lắng nghe. Tích cực, vui vẽ, chủ động trong học tập; tự tin trước mọi người; phát huy được khả năng, phẩm chất tốt đẹp của con người.2.2 Đối với GV: Giảm áp lực, phiền phức, HS tin yêu; thầy trò thân thiện; lớp học đoàn kết vui vẻ; nâng cao chất lượng giáo dục; gia đình, cộng đồng ủng hộĐối với gia đình, xã hội:- Gia đình giảm chi phí, nâng cao đời sống; con ngoan nhà vui vẻ, hạnh phúc.- Xã hội có được công dân tốt, giảm thiểu tệ nạn xã hội, nạn bạo hành, bạo lực; xã hội phồn vinh.Hãy giáo dục trẻ bằng tình yêu thương và sự cảm thôngChuyên đề 2CÁC BIỆN PHÁP TÍCH CỰC THAY THẾ VIỆC TRỪNG PHẠT THÂN THỂ HỌC SINHBài 4:THAY ĐỔI QUAN ĐIỂM NHẬN THỨC VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬTI. NHỮNG KHÓ KHĂN KHI THAY ĐỔI NHẬN THỨC VỀ GIÁO DỤC KỈ LUẬTThảo luận nhóm:1/ Nêu những rào cản, khó khăn khi thay đổi nhận thức về giáo dục kỉ luật?2/ Cần phải làm gì để có thể thay đổi nhận thức về giáo dục kỉ luật?1. Tồn tại quan niệm lạc hậu: Những quan niện lạc hậu, lỗi thời đã trở thành nếp nghĩ, nếp làm trong việc chăm sóc giáo dục con cái trong gđ, gd học sinh ở nhà trường, XH: Yêu con cho roi cho vọt, ghét con... Thuốc đắng đắn tật; đòn đau nhớ đời; Măng không uốn làm sao uốn tre;... Nhiều người/ giáo viên còn cho rằng giáo dục bằng biện pháp TPTT học sinh là biện pháp hữu hiệu gd hs và trật tự gia đình/lớp học.... 	Đây là quan niệm lạc hậu, lỗi thờicần 	thay đổi2. Áp lực công việc và điều 	kiện làm việc của GVCuộc sống GV khó khăn, công việc nhiều; đ.kiên csvc, p.tiện gd thiếu, lạc hậu; gia đình, xã hội thiếu quan tâm; tác động của tệ nạn XH ...GV không thể làm hết thiên chức gd theo lương tâm.GV chưa được trang bị về nhận thức mớiBức xúc và trách phạt hs thường dễ xảy ra... II. GIÁO VIÊN CẦN LÀM GÌ ĐỂ CHUẨN BỊ CHO SỰ THAY ĐỔI1. Thay đổi quan điểm nhận thức:- Chấm dứt TPTT, thay biện pháp gd khác - TPTT là tội lỗi, vi phạm PL- TPTT chỉ có tác dụng nhất thời ở một trường hợp cụ thể nào đó mà thôi.- Gd bằng b.pháp tích cực là xu thế, hiệu quả bền vững cần thực hiện.2. Chuẩn bị cho sự thay đổi- Suy nghĩ, tâm niệm về nghề dạy học; yêu nghề, yêu hs, yêu người- Cố tìm niềm vui trong nghề, bình tâm...- Đặt mình vào vị trí của trẻ, hiểu nguyện vọng, tâm tư, mong muốn của trẻ- Nhà trường cùng các tổ chức XH cần:Tuyên truyền; chia sẻ kinh nghiệm; tập huấn hội thảo về tác hại của pp cũ, thực hiện pp gd tích cực Bài 5:CÁC BIỆN PHÁP GD TÍCH CỰCThảo luận nhóm:1. Theo bạn, ta có thể thay thế TPTT học sinh bằng những biện pháp tích cực nào ?2. Trong điều kiện khó khăn hiện nay ta phải làm thế nào để có thể thực hiện được các biện pháp gd tích cực?GỢI Ý MỘT SỐ BIỆN PHÁPI. THAY ĐỔI CÁCH CƯ XỬ TRONG LỚP HỌC a.Xây dựng qui tắc ứng xử Rõ ràng, nhất quán: quan hệ GV-HS; HS-HS; HS-CSVC. Đây là cơ sở để gd, xử phạt đảm bảo an toàn, tôn trọng, trung thực và nhân hậu GV và HS cùng xây dựng qui tắc và cùng thực hiện. Không đề ra quá nhiều; phải phù hợp, cân bằng lợi ích tập thể và các nhân.2. Khuyến khích, động viên tích cựcKhích lệ HS dù một tiến bộ nhỏ; khen bằng nhiều hình thức; trong học tập, sinh hoạt; trong lớp, trước bạn bè, trước trường; trước cha mẹ các em.3. Thực hiện hình thức phạt phù 	hợp, nhất quán: Khi vi phạm qui tắc nhất thiết phải chịu một số hình thức phatLưu ý:a- Làm cho HS hiểu rõ vì bản thân làm sai, vi phạm qui tắc nên phải nhận hình thức phạt. Không la măng hsb. Không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực hoặc bằng hình thức chép phạt, giao nhiều bài tập ở nhà; phạt giúp hs hiểu thêm một kĩ năng nào đóc. Công bằng, khoan dung; tránh căng thẳng, đối đầu với hs d. Không phạt hs về lỗi do ngoại cảnh; xem xét hoàn cảnh cụ thể từng trường hợp 4. LÀM GƯƠNG TRONG CÁCH CƯ XỬ	Gương tốt sẽ só sự phản ảnh tốt, nhất là lứa tuổi học sinhII. QUAN TÂM ĐẾN NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA TRẺ.1. GV thường chú ý đến những khuyết điểm, sai phạm, ít quan tâm tìm hiểu nguyên nhân, khó khăn của trẻ ( có thể do hoàn cảnh gia đình, khiếm khuyết của bản thân.). Cần tìm hiểu và chia sẻ, giúp đỡ các emIII. TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HS TRONG 	VIỆC XÂY DỰNG NỘI QUI LỚP HỌC 	 ( Tài liệu trang 50 - )IV. HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG TẬP THỂ LỚP HỌC( Tài liệu trang 54- )Gợi ý một số hình thức tổ chức các hoạt 	động GD tích cức trong nhà trường1. Xây dựng trường học thân thiện; xây dựng tập thể nhà trường – công đồng thân thiện; xây dựng nội qui nhà trường2. Xây dựng mạng lưới trợ giúp: Nhóm GV; nhóm cộng đồng; nhóm bạn hữu3. Tổ chức các hoạt động, vui chơi tập thểGV-HS; các buổi sinh hoạt cho HS; tổ chức diễn đàn, hội thảo 

File đính kèm:

  • pptXay_dung_Truong_hoc_than_thien.ppt