Tập huấn chuyên đề đổi mới phương pháp - Dạy học ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào các môn khoa học tự nhiên

BÀN TAY NẶN BỘT

-Chú trọng hình thành kiến thức

-Bằng các thí nghiệm, tìm tòi

-Chính học sinh tìm ra câu trả lời

-Phương pháp dạy học tích cực

-Trên thí nghiệm nghiên cứu

-Áp dụng môn khoa học tự nhiên

THÍ NGHIỆM – QUAN SÁT – NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU – ĐIỀU TRA,

 

ppt26 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn chuyên đề đổi mới phương pháp - Dạy học ứng dụng phương pháp bàn tay nặn bột vào các môn khoa học tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
t tiếng cuối cùng có vần gì thì gieo vần và mời bạn ấy. Thí dụ :  đi  mời bạn Mi , thương mời bạn HươngHát mẫu : Hương rừng thơm đồi vắng. Nước suối trong thì thầm. Cọ xòe ô che nắng. Râm mát đường em đi  Mời bạn Mi.Bạn Mi tiếp tục bài hát khác: Cái cây xanh xanh, thì lá cũng xanh. Chim đậu trên cành, chim hót líu lo  Mời bạn Tho.Bạn Tho hát :Nào ai ngoan, ai xinh, ai tươi. Nào ai yêu những người bạn thân. Tìm đến mau, ta cùng nhau, múa vui nàoMời bạn Hào.Bốn phương trời ta về đây chung vui. Không phân chia giọng nói, tiếng cười  Mời bạn Mười.Cùng nắm tay, ta kết đoàn thân ái  Mời bạn TháiMười quả trứng tròn, mẹ gà ấp ủ  Mời bạn HữuHôm nay ra đủ, mười chú gà con Mời bạn SonChíp chíp, chíp chíp, chíp chíp  Mời bạn TiếpBÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – Xà HỘI Ở TIỂU HỌCKĩ thuật ghi chépDự đoánQuan sátThu nhận kết quả qua thí nghiệmNgắn gọn - hệ thống - trọng tâmĐầy đủ - có điểm tựa - gợi nhớ - liên tưởngSử dụng kí hiệu riêngTình huống - Tiến trình - Thời gian Kết quả - Rủi roTỉ mỉCó định hướngĐạtChưa đạtTốtKháTrung bìnhGhi nhậnĐối chiếuKiểm tra quá trìnhCải tiếnLặp lạiNguyên nhânĐối chiếu dự đoánPHIẾU HỌC TẬP DÀNH CHO CÁ NHÂN (nhóm)theo phương pháp Bàn tay nặn bộtVấn đề cần tìm hiểuDự đoán(kiến thức ở sách giáo khoa)Kết quả của thực nghiệmVở thí nghiệm ghi nhận tiến trình thực nghiệm bằng ngôn ngữ riêngTHỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌCHướng dẫn của giáo viênHoạt động của học sinhGiới thiệu nội dung (Nêu vấn đề khoa học) - Có thể dành cho học sinh đặt câu hỏi.2. Tổ chức cho các nhóm báo cáo3. Khẳng định kết quả đúngCả nhóm thảo luận, ghi dự đoán vào phiếu (hiện tượng gì xảy ra, tại sao?) - Hai học sinh (hoặc 3 hs tùy vấn đề) - Một hs nêu sự việc xảy ra - Một hs ghi kết quả vào phiếu2. Đại diện nhóm báo cáo3. Tìm hiểu nguyên nhân đưa đến kết quả chưa chuẩn (nếu có)Thí nghiệm 1 : Giấy khô hay ướt ?Đề tài : Vò một tờ giấy khô, nhét chặt vào đáy một cái ly thủy tinh Úp ngược miệng ly và nhấn ly chìm hoàn toàn vào một xô nước Từ từ lấy ly ra khỏi xô nước Lấy tờ giấy ra ngoài quan sát xem tờ giấy khô hay ướt. Giải thích tại sao ?Kết luận đúng : Tờ giấy khô vì không khí chiếm phần thể tích ở đáy ly.?THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌCThí nghiệm 2 : Nắp chai ở đâu ?Đề tài : Đặt một nắp chai nhựa nổi trên mặt nước Dùng ly thủy tinh trong suốt úp lên nắp chai Nhấn chìm ly xuống đáy chậu Quan sát vị trí của nắp chai và giải thích hiện tượng.Khẳng định kết quả đúng: Nắp chai vẫn nằm ở miệng ly.Vì không khí chiếm toàn bộ ly thủy tinh.?Hoạt động : Trò chơi “ Tránh né”Quản trò hô : Bùm - bùm - bùmNgười chơi hô : Chíu - chíu - chíu và làm động tác cúi đầu xuốngQuản trò hô : Chíu - chíu - chíuNgười chơi hô : Đỡ – đỡ – đỡ và làm động tác giơ hai tay lên đỡQuản trò hô : Píp - píp - píp (còi xe hơi)Người chơi hô : Tránh - tránh – tránh và nghiêng đầu sang bên phảiTHỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌCThí nghiệm 3 : Đề tài :Cắm một ống hút vào một chai nước (suối) rỗng – qua một lỗ nhỏ đã đục sẵn trên nắp chaiDùng đất sét bịt kín phần tiếp giáp giữa ống hút và nắp chaiCắm đầu ống hút vào nướcNhẹ nhàng dùng hai bàn tay áp lên vỏ chai để sưởi ấm chaiQuan sát kĩ đầu ống hút cắm trong nướcMô tả hiện tượng và giải thích Thí nghiệm 4: Đề tài :Cắm một ống hút vào một chai nước (suối) rỗng – qua một lỗ nhỏ đã đục sẵn trên nắp chaiDùng đất sét bịt kín phần tiếp giáp giữa ống hút và nắp chaiCắm đầu ống hút vào nướcDùng khăn lông nhúng trong nước đá áp vào vỏ chai để làm lạnh chaiQuan sát kĩ đầu ống hút cắm trong nướcMô tả hiện tượng và giải thích Kết́ luận đúng:Không khí gặp nóng nở raKết luận đúng:Không khí gặp lạnh co lại??THỰC HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM KHOA HỌC Thí nghiệm 5:Đổ thật đầy nước vào một ly. Dùng miếng giấy nhỏ đậy miệng lyDùng lòng bàn tay giữ miếng giấy (đồng thời)Dốc ngược ly xuống, nhẹ nhàng buông tay raQuan sát, mô tả và giải thích hiện tượng Thí nghiệm 6 :Đặt một cây thước mỏng dài khoảng 30 cm lên một mặt bànDùng ngón tay ấn nhẹ lên đầu thước bên ngoài mép bàn để nâng đầu kia của thước lênDùng một tờ giấy khổ A4 phủ kín lên phần thước nằm trên mặt bànLặp lại thao tác ấn trênKhi nào thì đầu kia của thước nâng lên một cách dễ dàng, giải thích tại sao.Bài 44 – Khoa học lớp 5 “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy”Thí nghiệm theo nhómHướng dẫn của giáo viênHọc sinh làm theo nhóm+ Cách làm tua binLấy một nút bấc của chai rượu vang cũ (a) hoặc của chai rượu săm-panh hay nút bấc mua ở chợ. Đưa một que sắt cứng theo trục ở tâm nút bấc làm thành trục bánh xe nước (b) còn gọi là trục của tua bin nước. Trên nút bấc có thể xẻ từ 6 đến 8 rãnh. Tại các rãnh có thể cắm thìa sắt hoặc cài vào đó những mảnh kim loại nhỏ (có thể cắt từ vỏ lon bia) để làm cánh của tua bin. Các cánh (c) phải được đặt cùng chiều với nhau. Trục tua bin được đặt trên hai giá đỡ (d)- Cả nhóm chuẩn bị dụng cụ, cùng làm tua binBài 44 – Khoa học lớp 5 “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy”Thí nghiệm theo nhómHướng dẫn của giáo viênHọc sinh làm theo nhóm+ Làm thí nghiệmCó thể dùng nước trong ấm tích hoặc nước được truyền từ cao xuống thấp (e), đổ vào cánh tua bin làm trục tua bin quay. Cách tạo ra dòng nước (e): cắm một đầu ống nhựa nhỏ vào cốc nước. Ngâm đầu ống còn lại vào miệng, hút nước. Khi nước chảy tới đầu ống dùng ngón tay bóp mạnh để nước không chảy ra được. Nếu thả lỏng tay nước sẽ từ từ chảy vào cánh tua bin theo điều khiển của ngón tayDự đoán : + Nếu cho nước chảy vào các cánh tua bin, trục của tua bin có quay không ?+ Hiện tượng gì sẽ xảy ra với trục tua bin?+ Giải thích cơ chế hoạt động của tua bin.+ Tác dụng của năng lượng nước chảy đối với đời sống con người.Bài 44 – Khoa học lớp 5 “Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy”Thí nghiệm theo nhómKhẳng định:Chuyển động quay này là do dòng nước tạo ra, có thể làm chạy máy phát điện để sản sinh ra điện tiêu dùng hàng ngày. Đó là cấu trúc vận hành của nhà máy thủy điện. Khoa học lớp 5 : Bài 53 : Cây con mọc từ hạt- Hs làm thí nghiệm theo nhóm, ở nhà: + Lấy một cốc thủy tinh trong suốt, đặt sát vào thành cốc một lớp giấy thấm nước (có thể là giấy vệ sinh) dày khoảng 0,5 cm, không cần cuốn chặt. Giữa cốc có một ít bông thấm nước (có thể thay bằng dăm bào). Đặt một số hạt đậu ở đáy cốc (nằm giữa thành cốc và giấy thấm nước) + Tưới nước vào giữa cốc để duy trì độ ẩm. Không cần đổ đầy nước vào cốc. + Theo dõi hạt đậu trong vài ngày.- Câu hỏi Trước khi làm thí nghiệm : + Trong môi trường ẩm, không có đất như trên, hạt đậu có thể phát triển thành cây đậu được không ?Sau khi làm thí nghiệm : + Các hạt đậu có thể phát triển thành cây đậu không ? Dự đoán của em lúc đầu là đúng hay sai ? + Điều kiện cần thiết để hạt có thể nảy mầm là gì ?- Liên hệ thực tếCon người đã sử dụng tính chất “ cây con mọc lên từ hạt “. Cây con mọc lên từ hạt không cần đất để tạo ra thực phẩm nào thường sử dụng trong đời sống ? Mô tả cách làm ra loại thực phẩm đó .Khoa học lớp 4Bài 27 : Cách làm nước sạchHs làm thí nghiệm theo nhóm, ở nhàCách làm ngưng tụ nước bay hơi - Lấy một chậu nước bẩn, giữa đáy chậu đặt một cái ly. Trên mặt chậu nước trải một tấm ni lon mỏng và trong suốt. Ở giữa tấm ni lon đặt một vật nặng. - Nước bẩn trong chậu bốc hơi. Hơi nước sẽ ngưng tụ lại ở mặt trong của tấm ni lon và theo độ dốc của tấm ni lon chảy vào ly. Ta thu được nước sạch. Câu hỏi : - Trước khi làm thí nghiệm + Điều gì sẽ xảy ra ? Mặt trong của tấm ni lon sẽ như thế nào? + Sau một thời gian, ly nước có gì ? - Sau khi làm thí nghiệm + Dự đoán của em là đúng hay sai? + Tại sao phải đặt một vật nặng ở giữa tấm ni lon? + Cách làm trên có thể cho ta nước sạch để có thể uống ngay được không ?Hoạt động Tìm hiểu sự biến đổi hóa học của một số chấtTrò chơi : Bức thư bí mậtThư viết bằng chanh, giấm, xà bông,Chìa khóa : Tôi lạnh quá – Tôi thích đùa với lửa -  Tôi dơ quá – Nước đã vào đồng rồi !Hoạt động Xếp tàu giấy – gắn xà bông – thả tàuHoạt độngXây tháp bằng ống hútHình thành biểu tượng hệ măṭ trờiDùng đất sét nặn hệ mặt trờiCầm mặt trời và các hành tinh trên tay. Di chuyển dưới sân trường theo khoảng cách (theo bảng với tỉ lệ xích 1:5.000.000.000Mặt trời có đường kính 27,5 cm+Sao Thủy: 1 mm – 12 m (24 bước)+Sao Kim: 2,4 mm – 22 m (24 bước)+Trái đất: 2,5 mm – 30 m (60 bước)+Sao Hỏa: 1,3 mm – 45 m (90 bước)+Sao Mộc: 28 mm - 155 m(310 bước)Những điều chưa rõ hay ... có thể liên hệ : Cô Nguyễn Tuyết Hạnh – Phòng Tiểu học – Sở GD-ĐT Vĩnh LongHay Thầy Trần Hoàng Túy – ĐT: 0909101199 Mail:tranhoangtuy.vl@gmail.comMọi hoạt động thí nghiệm dành cho học sinh đều mang đến niềm vui học tập, tạo cho các em nhiều cảm xúc học tập, chính những điều đó giúp các em nhớ sâu, nhớ lâu và có thể theo suốt cuộc đời.Chính các bạn mang lại niềm vui và sự tự tin trong học tập cho các em !

File đính kèm:

  • ppttai lieu ban tay nan bot.ppt
Bài giảng liên quan