Tập huấn công tác chủ nhiệm trường THCS
7 nguyên tắc học tập của người lớn
Học tập bằng đa giác quan
Tham gia tích cực
Sử dụng tài liệu có ý nghĩa
Đầu tiên và cuối cùng
Thực hành và củng cố
Phản hồi
Làm mẫu
ường lớp học có một “ bức tranhvà mấy câu thơ”. Là GV trong hoàn cảnh này thầy (cô) sẽ?TÌNH HUỐNG 4Cô Hà thanh tra chuyên mônCô Hà vô cùng lo lắng vì công việc rất bộn bề; các loại sổ sách, giáo án còn thiếu; trong khi đó mẹ chồng và con đang ốmTất cả đối với cô Hà đang rối bờiLà cô Hà quý thầy (cô) sẽ? Áp lực cuộc sống (xã hội, công việc, gia đình..)Căng thẳng = Nội lực bản thânĐể giảm căng thẳng thì cần phải tăng cường - Kỹ năng giảm áp lực cuộc sống, tăng nội lực (quản lí thời gian, quản lí sự thay đổi, kỹ năng lập kế hoạch, suy nghĩ tích cực, tập trung vào những gì mình kiểm soát được...) - Một số yếu tố hỗ trợ (thể dục, thể thao, làm những việc mình yêu thích, chế độ ăn uống, ngủ, nghỉ ngơi...) -.(tài liệu trang 124-127)QUẢN LÍ CẢM XÚC-Hiểu ra cơn tức giận là bước đầu tiên trong việc đề phòng và kiềm chế tức giận.-Dù trong bất kì tình huống nào thì GV cũng cần bình tĩnh, linh hoạt chọn phương án xử lí tối ưu nhất. Quan trọng là cần phân biệt được cảm xúc và hành vi.-Hiểu được HS là TRUNG TÂM,CÁCH ỨNG PHÓ, KIỂM SOÁT CẢM XÚC..3. QUẢN LÍ CẢM XÚC TRONG MỘT SỐ TÌNH HUỐNGMục tiêu:-Hoàn thành tiết dạy.-Tạo không khí lớp học ấm ấp và an toàn.KẾT LUẬN-Căng thẳng phát sinh là tất yếu trong cuộc sống cũng như trong hoạt động GD.-Thành công đối với GV là biết kiểm soát cảm xúc, bình tĩnh và linh hoạt trong việc lựa chọn phương án giải quyết để giải tỏa căng thẳng.-GV là tấm gương,.. tất cả hãy vì sự phát triển của HS,.. Hết chuyên đề 5Xin chân thành cảm ơn quý Thầy ( Cô)CHUYÊN ĐỀ 6KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN XUNG ĐỘT TRONG TẬP THỂ LỚPMỤC TIÊUNắm được các nguyên nhân nảy sinh MT.Nắm được nguyên tắc, các bước giải quyết MT tích cực.Vận dụng được các nguyên tắc, các bước giải quyết MT.Hướng dẫn HS biết kiểm soát cơn giận và GQMT tích cực. CÂU HỎI THẢO LUẬNCÂU 1: Trong thực tiễn GD thầy, cô đã thấy giữa HS thường mâu thuẫn với nhau về vấn đề gì? Nguyên nhân nảy sinh những mâu thuẫn đó?CÂU 2: HS đã giải quyết những mâu thuẫn đó như thế nào? Hậu quả của những cách giải quyết mâu thuẫn mang tính tiêu cực? 1. Các nguyên nhân nảy sinh mâu thuẫn giữa HS và các cách HS giải quyết mâu thuẫn .KẾT LUẬNNGUYÊN NHÂNKhác nhau về suy nghĩ, quan niệm, mong muốn, nhu cầu cá nhân,..Hiếu chiến, thích gây hấn, khẳng định,..Sự định kiến, phân biệt, bảo thủ, cố chấp,.KẾT LUẬN(tt)CÁCH GIẢI QUYẾT MT GIỮA HSTranh luận, cảm thông cho nhau, bỏ quaCãi nhau, đánh nhau,..Xúc phạm nhân cách, hủy hoại tinh thần lẫn thể chất của nhau.KẾT LUẬN(tt)HẬU QUẢ CỦA CÁCH GQMT TIÊU CỰCHủy hoại lẫn nhau về thể chất lẫn tinh thần.Mất đi lòng yêu thương con người, thay vào đó là sự lạnh lùng, vô cảm,..Gây mất đoàn kết, tạo ra môi trường học tập không an toàn, ảnh hưởng đến chất lượng học tập và giáo dục,.KẾT LUẬNHỌC SINHTHIẾU THIỆN CHÍTHIẾU KĨ NĂNG SỐNGHẬU QUẢTÌNH HUỐNG 1Câu chuyện NAM, HOA VÀ THẮM Là GVCN, quý thầy (cô) sẽ?BCV phát nội dung tình huống cho GVCN tham khảo cách GQMT giữa HS của GVCN trong câu chuyện.CÂU HỎITrước khi giải quyết mâu thuẫn giữa HS, người GV cần ứng xử với chính bản thân mình như thế nào?2. Các nguyên tắc mà người GV đã thể hiện khi giải quyết mâu thuẫn trong câu chuyện là gì?3. Các bước mà GV sử dụng để khích lệ HS tự giải quyết mâu thuẫn với nhau trong câu chuyện là gì? 2. Cách giải quyết mâu thuẫn giữa HS mang tính tích cực. MT nảy sinh,..phát hiện, chủ động GQ phù hợp, tích cực,.. và kiểm soát bản thân...CÁC NGUYÊN TẮC GQ MT (GV, HS) CÁC BƯỚC GQMT *Đối với GV:-Thật sự bình tĩnh, tập trung vào vấn đề, thiện chí, công bằng,..-Lắng nghe tích cực( cho HS nêu ý kiến và cảm xúc của mình.)-Trân trọng và khuyến khích các ý kiến tích cực của HS.Tránh buộc tội, quở mắng, trách cứ, phê phán,.CÁC NGUYÊN TẮC GQ MT (GV, HS) *Đối với HS- Sẵn sàng lắng nghe.- Sẵn lòng cùng nhau tìm giải pháp.Chú ý: Nếu một trong hai HS nói “không” thì..LƯU ÝBiết lắng nghe một cách tích cực CÂU HỎI THẢO LUẬN Khi phát hiện MT đã bộc lộ thành xung đột giữa HS, GVCN phải tìm cách GQ. Để GQMT được hiệu quả nhất, GVCN phải thực hiện những bước nào?CÁC BƯỚC GQMT B1: Khám phá vấn đề (chuyện gì đã xảy ra?)CÁC BƯỚC GQMTB2: Tìm hiểu cảm xúc ( cảm thấy thế nào?)B3: Đề ra giải pháp và lựa chọn giải pháp (Muốn gì? Muốn như thế nào?)B4: Cam kết thực hiệnGVCN nên.....Biết lắng nghe, chấp nhậnBiết kiềm chế cảm xúc. Biết kiên nhẫn.Biết tôn trọng học sinh.Biết vdụng nguyên tắc GQMT.Các bước QGMT giữa HS. 3. Vận dụng cách giải quyết mâu thuẫn tích cực vào các tình huống thực tiễn.TÌNH HUỐNG 2 Trong giờ giải lao ở lớp 8A, lúc Khiêm đi ngang qua bàn của Hưng thì ngẫu nhiên Hưng cũng đang nhìn về phía Thái – người ngồi ở dãy bàn bên kia. Khiêm bắt gặp cái nhìn của Hưng lúc đó và nghĩ rằng Hưng nhìn “đểu” mình. Thế là Khiêm gây sự thách thức đánh nhau với Hưng. Nếu là GVCN của lớp thì thầy (cô) sẽ giải quyết tình huống mâu thuẫn này thế nào?CẦN LƯU ÝTrong thực tiễn GD, GVCN không chỉ quan tâm GQ những MT đã bộc lộ thành xung đột, mà còn quan tâm phòng tránh bằng cách trang bị cho HS cách ngăn ngừa MT bộc lộ và phát triển.Khi giải quyết các MT nảy sinh giữa HS cần dành thời gian để HS tạm lắng rồi yêu cầu các em tuân thủ các nguyên tắc và lắng nghe tích cực để tìm giải pháp giải quyết MT một cách tích cực nhất.GVCN cần nhận thức được và làm cho HS hiểu là điều quan trọng nhất không phải là việc gì đã xảy ra mà là chúng ta phản ứng với nó như thế nào. Đó chính là mấu chốt giúp chúng ta đề phòng và kiểm soát thái độ, hành vi tiêu cực, để có thái độ và hành vi tích cực hơn.CẦN LƯU Ý (tt)MUỐN THÀNH CÔNGTẠO NIỀM TINHỌC SINHHỌC SINHHết chuyên đề 6Xin chân thành cảm ơn quý Thầy ( Cô)CHUYÊN ĐỀ 7KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT CÁC TÌNH HUỐNG GDCÂU HỎI THẢO LUẬNCÂU 1: Trong thực tiễn GD thầy (cô) đã gặp phải những tình huống GD nào?CÂU 2: Ứng với tình huống đó thầy (cô) đã giải quyết như thế nào? Tình huống GD là gì? THGD là sự việc mang tính điển hình đối HS nảy sinh trong bản thân quá trình GD, trong nhà trường, lớp học, gia đình, ngoài xã hộiTHGD chứa đựng MT về thái độ, hành vi giữa HS với người khác (HS, GV, người thân trong gia đình, những đối tượng giao tiếp khác ngoài xã hội,) Cần phân biệt THGD và HTGDGVCN TÌNH HUỐNG 1Lâm ngủ gật trong giờ dạy của GV.Là GV trong tình huống trên thầy (cô) sẽ?-Đặt lợi ích, sự phát triển, tiến bộ của HS lên tất cả.-Dựa vào đối tượng để lựa chọn pp giải quyết vấn đề sao cho hiệu quả nhất.-Khách quan, công bằng-Khích lệ yếu tố tích cực, vai trò chủ thể, thấu hiểu cảm xúc của người khác,-Không đồng nhất hành vi không mong đợi với nhân cách của HS.NHỮNG YÊU CẦU MANG TÍNH ĐỊNH HƯỚNG CHO VIỆC GQTHGD:KẾT QUẢ GQTHHS biết được mẫu ứng xử phù hợpNhận ra được giá trị, chuẩn mực của thái độ và hành viHS cảm thấy được thuyết phục về cả mặt nhận thức, lí trí lẫn tình cảm. Mỗi THGD đều có nhiều phương án giải quyết, điều quan trọng là phải tìm được phương án giải quyết tối ưu vì sự tiến bộ của HS.(Tính ĐỐI TƯỢNG)MỘT CÂU CHUYỆNVÌ LỢI ÍCH MƯỜI NĂM TRỒNG CÂYVÌ LỢI ÍCH TRĂM NĂM TRỒNG NGƯỜI (HCM)2. CÁC BƯỚC GQTHGDMỗi THGD đều có nhiều phương án giải quyết, điều quan trọng là phải tìm được phương án giải quyết tối ưu vì sự tiến bộ của HS.(Tính ĐỐI TƯỢNG)THẢO LUẬNGVCN nhận được thông tin 2 HS của lớp vừa đánh nhau xongĐể GQTH trên hiệu quả nhất, thầy (cô) cần thực hiện những bước cơ bản nào? HS còn nhỏ dạy, bồng bột, suy nghĩ chưa chính chắn,.. TÂM + TRÍ + HÀNH ĐỘNGMỖI HS CÓ NHỮNG THIÊN CHẤT KHÁC NHAU, GV CẦN TẠO NIỀM TIN, PHÁT HUY ƯU ĐIỂM,**Tâm líøng xö theo:Nguyªn t¾c "3 lÝ " Chân líĐạo líPháp líTâm líTâm lí**øng xö theo:2. Nhu cÇu MASLOW**øng xö theo:3. "DÜ bÊt biÕn, øng v¹n biÕn”** øng xö theo: 4.Sù tÝch hîp “Lôc tri”(1) “Tri kỉ” : Biết mình.(2) “Tri bỉ” : Biết người.(3) “Tri chỉ” : Biết dừng.(4) “Tri túc” : Biết đủ.(5) “Tri thời” : Biết thời thế.(6) “Tri ứng” : Biết ứng xử. TÌNH HUỐNG 2Thầy giáo đang viết bài trên bảng,ở dưới lớp có tiếng pha trò ồn ào và tiếng cười khúc khích. Thầy giáo bực mình quay xuống và bắt gặp một HS đang nói chuyện.Sau đây là cuộc đối thoại giữa hai thầy trò.-GV: Em đang làm cái gì vậy? Tại sao cười trong giờ học?-HS: Chẳng có gì cả! Không phải em!GV:(Bực tức hơn) Nếu không phải em, vậy ai cười?-HS: Em không biết.-GV: Nếu em không biết, mời em ra khỏi lớp ngay lập tức.-HS:Khôngvô lí! Em không có lỗi, tại sao em phải ra khỏi lớp.KHÔNG KHÍ LỚP HỌC TRỞ NÊN CĂNG THẲNGCÂU HỎILà GV trong tình huống trên thầy (cô) sẽ?VẬN DỤNG GQTHGDGQTHGD kinh nghiệm của người này không thể truyền cho người khác, thậm chí ở cùng một GV cũng không thể nhất nhất một phương án giải quyết tình huống cho tất cả các đối tượng HS. Mỗi tình huống là một thử thách để GV tự trau dồi bản lĩnh nghề nghiệp.2. Tuy nhiên, cần thận trọng và quán triệt các yêu cầu theo quan điểm người học là TRUNG TÂM thì GVCN sẽ tránh được những hối tiếc. Đặc biệt, GVCN cần kiểm soát được cảm xúc của mình và tạo cơ hội cho HS bày tỏ cảm xúc, lắng nghe tích cực những suy nghĩ của HS rồi tìm cách uốn nắn. HS BÀY TỎ CẢM XÚCTạo một môi trường, khung cảnh giao tiếp an toàn.Có niềm tin vào GV.Có sự thông cảm.Lắng nghe tích cực, không phê phán.GVCN HÃY Dùng tình thương và sự nhiệt tình để cảm hóa, giáo dục HS,“ MỘT TRĂM CÁI LÍ KHÔNG BẰNG MỘT TÍ CÁI TÌNH”Tài sản quý giá của đời người là gì, nếu không phải là những đứa con? Tiền bạc, địa vị rồi cũng có lúc đội nón ra đi. Chỉ còn những đứa con sẽ đi tiếp phần đời còn lại của chúng ta, viết tiếp những ước mơ của chúng ta. Nếu phần đời ấy bị ung nhọt khi còn thơ bé, thì cũng có nghĩa là ước mơ của chúng ta, phần đời còn lại của chúng ta chỉ là bi kịch mà thôi.GVCNĐổi mới trong tư tưởng, nhận thức và hành động sao cho phù hợp với sự phát triển của HS ngày nay.Đào tạo ra được những lớp học sinh có đủ phẩm chất đạo đức và trí tuệ nhằm phục vụ cho sự phát triển của nước nhà (nhiệm vụ trồng người).GVCN cần hội tụ các yếu tố sau đây:2T2Đ2N2Q2HGVCNHIỂU RÕ HỢP TÁCQUAN TÂMQUAN SÁT NGHIÊM KHẮCNGỌT DỊUĐỘNG VIÊNĐỊNH HƯỚNGTÂM HUYẾTTRÁCH NHIỆMKÍNH CHÚC THẦY, CÔ SỨC KHỎE - THÀNH CÔNGTỔNG KẾTTìm hiểu đặc điểm tâm lý HS.KN xây dựng kế hoạch CTCN lớpKN tổ chức giờ SHL.Tổ chức GD KNS.KN ứng phó căng thẳng và quản lý cảm xúc.KN giải quyết mâu thuẫn xung đột KN giải quyết các tình huống giáo dục.
File đính kèm:
- Tap huan cong tac chu nhiem truong THCS.ppt