Tập huấn Công tác thư viện
PHẦN NỘI DUNG
I. Tiêu chuẩn 1: Sách, báo, tạp chí
1. Sách nghiệp vụ:
Bao gồm các loại: các loại sách về phương pháp giảng dạy, sách bài soạn, các loại sách bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm, các loại tài liệu thiết kế bài giảng chuyên môn, các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo từng chu kì, tài liệu nghiệp vụ quản lí giáo dục.
- Các văn bản pháp quy, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, của Bộ và các tài liệu hướng dẫn của ngành phù hợp với cấp học, ngành học và nghiệp vụ quản lí giáo dục phổ thông.
- Mỗi tên sách nghiệp vụ của giáo viên, đặt biệt các loại sách được biên soạn theo chương trình mới phải đủ cho giáo viên có 01 bản. Giáo viên tiểu học được tính theo khối lớp, giáo viên trung học tính theo bộ môn hiện đang trực tiếp giảng dạy. Ngoài ra, phải có đủ 03 bản lưu tại kho đối với thư viện đạt mức chuẩn và đủ 04 bản lưu tại kho đối với thư viện đạt mức tiên tiến và xuất sắc.
giả, tên sách (ngoài những qui định cho phép). - Cột kiểm kê phải ghi bằng bút chì. - Trường hợp nhập sách không có hoá đơn và chứng từ thì thực hiện “Biên bản nhập sách vào kho thư viện”. - Khi đăng kí phải viết chữ rõ rang, cẩn thận, tránh bôi xoá. 1.3. Sổ đăng ký cá biệt sách nghiệp vụ. Cách vào sổ: Tương tự sổ đăng ký cá biệt sách tham khảo 1.4. Sổ đăng ký sách giáo khoa. Sách giáo khoa vào sổ đăng kí theo từng tên sách, mỗi tên sách có nhiều bản, cũng chỉ đăng kí vào 1 dòng. Ví dụ: Tên sách: Đại số và giải tích 11 Năm học Số thứ tự Số chứng từ Năm xuất bản Tổng số bản Đơn giá Thành tiền Kiểm kê Ghi chú Ngày tháng vào sổ 2011 2012 2013 M C M C M C 2011-2012 28/9/2011 1-20 01CTS 2007 20 7100 142000 5 15 15/6/2012 21-41 02CTS 2007 20 7100 142000 1.5. Sổ mượn sách của giáo viên. Để thuận lợi việc theo dõi, nên dành riêng mỗi tổ 1 sổ theo dõi. * Ghi chú: Giáo viên phải kí tên gia hạn mượn tài liệu. 1.6. Sổ mượn sách của học sinh. Mỗi khối dành riêng 1 sổ để thuận lợi việc theo dõi. 1.7. Sổ thống kê bạn đọc. Gồm 2 nội dung lớn: a. Số lượt bạn đọc: Thống kê tổng số lượt bạn đọc tài liệu ở nhà và đọc tài liệu tại chỗ. - Cách tính: + Cột (học sinh)= k.1+k.2+k.3+k.4+k.5=cột (cộng) (đối với thư viện trường tiểu học) + Cột( học sinh)= k.6+k.7+k.8+k.9= cột (cộng) (đối với thư viện trường THCS) + Cột( học sinh)=k.10+k.11+k.12= cột (cộng) (đối với thư viện trường THPT) + Cột( tổng cộng)=cột(cộng)+Cột(BGH)+ cột(GV)+ cột(CBNV) Sau đó cộng dọc theo từng cột, chia tỉ lệ phần trăm, CBTV ký tên xác nhận và trình BGH ký tên đóng dấu theo từng tháng. * Ghi chú: Nếu đơn vị nào ứng dụng phần mềm quản lí thư viện và được công nhận là thư viện điện tử thì không cần làm các bước trên, chỉ lấy số liệu trên phần mềm quản lí, sau đó chia tỷ lệ phần trăm theo từng tháng. Lấy số liệu đó ghi vào sổ theo dõi bạn đọc. b. Loại sách: Đánh dấu (x) hoặc dấu (+) vào loại tài liệu mà bạn đọc tham khảo 1.8. Sổ theo dõi bạn đọc tại chỗ 1.9. Sổ theo dõi báo tạp chí Việc theo dõi báo, tạp chí phải làm hàng ngày. Khi nhận báo và tạp chí, cán bộ thư viện phải đóng dấu vào tờ báo, tạp chí ghi ngày nhận và vào phiếu đăng kí báo, tạp chí. * Mẩu phiếu đăng kí báo, tạp chí Tên báo, tạp chí: Địa chỉ: Kì hạn: Số bản: Tiếng: Năm: a .Báo ra hằng ngày Các ô này dùng để ghi số báo nhận về thư viện Ngày Tháng 1 2 3 4 ... ... ... 31 9/2012 10/2012 b. Báo tuần Tuần Tháng 1 2 3 4 9/2012 10/2012 c. Báo tháng Tháng Năm 1 2 3 4 5 12 2012 2013 1.10. Sổ kế hoạch thư viện. 1.11. Sổ xã hội hóa thư viện. 1.12. Sổ thu chi. 1.13. Sổ lưu công văn - Lưu công văn đến. - Lưu công công văn đi. - Lưu chứng từ. 2. Hướng dẫn sử dụng thư viện 2.1. Nội qui thư viện 2.2. Bản hướng sử dụng sử dụng tủ mục lục Cách trình bày tủ mục lục như thế nào thì hướng dẫn sử dụng như thế đó. 2.3. Biên soạn thư mục (tối thiểu 2 thư mục/1 năm học) 3. Xử lí kỹ thuật nghiệp vụ 3.1. Phân loại tài liệu Thư viện trường học hiện nay đang sử dụng bảng phân loại thập tiến 17 lớp hoặc 19 lớp cơ bản. Đây là bảng phân loại được cải tiến từ bảng phân loại thập tiến quốc tế UDC (Universal Decimal Classification) Để ghi đúng vị trí các chỉ số phân loại ta áp dụng công thức sau: Ký hiệu chính(Trợ ký hiệu Địa lý)-Ký hiệu phân tích(Trợ ký hiệu hình thức)=Trợ ký hiệu ngôn ngữ Ví dụ: sách tham khảo ngữ pháp Tiếng Anh bằng tiến Hoa 4(N523)-06(083)=H 4: ngôn ngữ( ký hiệu chính) N523: Nước Anh(trợ ký hiệu địa lý 06: Ngữ pháp(trợ ký hiệu phân tích) 083: sách tham khảo(trợ ký hiệu hình thức) =H: Tiếng Hoa( trợ ký hiệu ngôn ngữ) 3.2. Đóng dấu và dán nhãn tài liệu - Đóng dấu trang tên sách và trang 17 nhằm xác định quyền sở hữu tài liệu thuộc thư viện, phân biệt tài liệu của thư viện này với thư viện khác. Các loại sách mỏng dưới 17 trang thì đóng dấu ở trang gần cuối cùng - Kích thước và hình dáng con dấu Chọn con dấu hình chữ nhật, kích thước vừa phải, đảm bảo đọc được thông số rõ ràng, chọn kiểu chữ chân phương -Mỗi con dấu gắn liền tên kho, các thông số thể hiện trên con dấu như sau: Trường THPT ......... THƯ VIỆN Đọc tại chỗ Thư viện trương THPT ... (dùng cho báo, tạp chí) (dùng cho các tài liệu đọc tại chỗ) (dùng ở trang tên sách và trang 17) 3.3. Nhãn gáy sách Tùy vào độ dày mỏng của gáy sách và khổ sách mà ta dán nhãn cho thẩm mỹ - Khổ sách: + Dưới 18,5cm: khổ nhỏ. + Từ 19-23,5cm: khổ vừa. + Từ 24cm trở lên: khổ lớn. TK 1500 MÔN LOẠI MÃ HÓA 3.4. Mục lục tra trứu Các loại mục lục tra cứu thông dụng: - Mục lục treo - Mục lục in thành sách - Mục lục phích( thư viện truyền thống bắt buộc phải có) Thư viện trường Tiểu học, phải dùng mục lục Anbum( có hình vẽ) hoặc mục lục có hình vẽ dùng cho học sinh lớp 1 lớp 2 hoặc mục lục treo( có hình vẽ). 3.5. Tổ chức mục lục a. Mục lục chữ cái: Chia làm 2 loại: mục lục chữ cái tên tác giả và mục lục chữ cái tên sách b. Mục lục phân loại được cấu tạo dựa vào bảng phân loại đang sử dụng tại thư viện (bảng phân loại 17 dãy hây 19 dãy) 3.6. Tổ chức kho tài liệu Bố trí kho sách cần hợp lí, các trang thiết bị cần được sắp xếp hài hoà. Sách được sắp xếp theo nguyên tắc: Từ trên xuống dưới, từ trái qua phải theo một trong hai phương pháp sau: Sắp xếp theo phân loại kết hợp chữ cái và sắp xếp theo số đăng kí cá biệt. Các loại kho và cách sắp xếp phổ biến: - Kho tài liệu giáo khoa: Sách giáo khoa sắp xếp theo khối lớp, trong từng khối lớp xếp theo môn, trong từng môn xếp theo tập - Kho tài liệu nghiệp vụ: Xếp theo môn loại, trong từng môn loại xếp theo lớp, trong từng lớp xếp theo tập. - Kho tài liệu tham khảo: Sắp xếp theo môn loại, trong từng môn loại xếp theo nội dung, hoặc thứ tự chữ cái tên sách, tên tác giả - Kho tài liệu thiếu nhi: Sắp xếp theo môn loại hoặc thứ tự chữ cái tên sách. * Nếu thư viện tổ chức phục vụ kho mở thì bố trí các kho con là rất cần thiết VD: Kho tham khảo Toán, kho tham khảo văn, kho tham khảo lý, kho tham khảo tài liệu tra cứu, kho tài liệu pháp luật....Sắp xếp theo phân loại ở các bộ phận sách rất phù hợp tổ chức phục vụ kho mở. * Nếu thư viện tổ chức phục vụ kho đóng thì sắp xếp tài liệu theo số ĐKCB của từng kho tài liệu. * Khuyến khích tổ chức kho mở. IV. Tiếu chuẩn 4: Về tổ chức và hoạt động 1.Tổ chức quản lí Ban giám trưởng nhà trường có kế hoạch xây dựng phát triển thư viện, trực tiếp chỉ đạo hoạt động thư viện. 2. Kế hoạch, kinh phí hoạt động a. Thư viện phải đảm bảo chỉ tiêu phần trăm (%) số lượng bạn đọc đến thư viện. Cụ thể như sau: Tỉ lệ sử dụng tài liệu thư viện Các mức đạt chuẩn Đạt chuẩn Tiên tiến Xuất sắc Giáo viên 100% 100% 100% Học sinh 70% 75% 80% b. Mua thêm tài liệu bằng các nguồn kinh phí ngoài ngân sách hằng năm với mỗi học sinh như sau: Loại trường Khư vực Các mức đạt Đạt chuẩn Tiên tiến Xuất sắc Tiểu học Thành phố, đồng bằng 1000 1500 2000 Miền núi, vùng sâu 500 1000 1500 Trung học cơ sở Thành phố, đồng bằng 1500 2000 2500 Miền núi, vùng sâu 7500 1500 2000 Trung học phổ thông Thành phố, đồng bằng 2000 2500 3000 Miền núi, vùng sâu 1000 1500 2000 3. Hoạt động thư viện - Cho thuê mượn sách giáo khoa theo đúng chế độ, chính sách. (thực hiện theo công văn 4109/XB ngày 10/8/1991 của Bộ GDĐT về việc củng cố và phát huy tác dụng tủ sách giáo khoa dùng chung phục vụ dạy và học trong nhà trường phổ thông) - Tuyên truyền giới thiệu sách qua các hình thức sau: + Đọc to nghe chung + Kể chuyện theo sách + Giới thiệu một quyển sách + Thi vui đọc sách + Đố vui + Báo tường + Triển lãm sách V. Tiêu chuẩn 5: Về quản lí thư viện 1. Bảo quản - Sách, báo trong thư viện phải được quản lí chăc chẽ. - Báo, tạp chí phải đóng thành tập hoặc vô bọc nhựa. - Thư viện có đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách chuyên môn. 2. Kiểm kê, thanh lí - Hằng năm phải tổ chứ kiểm kê vốn tài liệu. - Phải có chứng từ ấn phẩm đã thanh lí. - Căn cứ vào sổ theo dõi tài tản để nắm được tình hình thanh lí tài sản. * Mẩu biên bản kiểm kê SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU Độc lập –Tự do – Hạnh phúc Số : /BB Thành phố Cao Lãnh, ngày ....tháng....năm..... BIÊN BẢN KIỂM KÊ I. Thành phần ban kiểm kê : - - - II Lí do kiểm kê : III. Thời gian kiểm kê : IV. Hình thức kiểm kê V. Nội dung kiểm kê : 1. Số lượng sách có trong sổ đăng kí ( lấy số liệu ở phần 3 của sổ đăng kí tổng quát cộng với phần 1 cho tới thời điểm kiểm kê) - Tham khảo : bản - Nghiệp vụ : bản - Thiếu nhi : bản - Giáo khoa : bản Cộng : bản 2. Số lượng sách thực tế có trong kho sách : - Tham khảo: bản - Nghiệp vụ : bản - Thiếu nhi : bản - Giáo khoa : bản Cộng : bản 3. Số lượng sách có trong sổ cho mượn : - Tham khảo : bản - Nghiệp vụ : bản - Thiếu nhi : bản - Giáo khoa : bản Cộng : bản 4. Số lượng sách mất : - Tham khảo : bản - Nghiệp vụ : bản - Thiếu nhi : bản - Giáo khoa : bản Cộng : bản 5. Số lượng sách hư rách cũ lạc hậu : - Tham khảo : bản - Nghiệp vụ : bản - Thiếu nhi : bản - Giáo khoa : bản Cộng : bản 6. Số lượng sách hiện còn : - Tham khảo : bản - Nghiệp vụ : bản - Thiếu nhi : bản - Giáo khoa : bản Cộng : bản 7. Tên báo và tạp chí cần thanh lí ( ghi rõ tháng năm) VII. Nhận xét và đề nghị : 1. Nhận xét 2. Đề nghị Ngày tháng . Năm Duyệt và phê chuẩn Ban kiểm kê Người lập biên bản của Hiệu trưởng MẪU BIÊN BẢN XUẤT SÁCH SỞ GIÁO DỤC& ĐÀO TẠO ĐỒNG THÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIÊU Độc lập –Tự do – Hạnh phúc Số : /BB Thành phố Cao Lãnh, ngày ....tháng....năm..... BIÊN BẢN XUẤT SÁCH KHỎI KHO THƯ VIỆN Chúng tôi những người lập biên bản : - - Căn cứ vào biên bản kiểm kê số : ngày ..tháng...năm... Chứng nhận đã xuất ra khỏi kho thư viện các sách ( hoặc báo, tạp chí) Số lượng : .... bản ..... tên sách Trị giá :.. Lí do xuất :.... BẢNG KÊ KÈM THEO BIÊN BẢN SỐ ......... STT TÊN SÁCH SỐ ĐĂNG KÍ SỐ LƯỢNG GIÁ ĐƠN VỊ THÀNH TIỀN Người lập bảng HIỆU TRƯỞNG
File đính kèm:
- Hd-thuchien-thuvien.doc