Tập huấn Dạy học học sinh khiếm thính

Nội dung

Học sinh khiếm thính trung học

Dạy học hòa nhập học sinhcác hoạt động hổ trợ khiếm thính

Các hoạt động hỗ trợ dạy học hòa nhập học sinh khiếm thính

 

ppt44 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1098 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Dạy học học sinh khiếm thính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Đáp ứng không đúng câu hỏi bằng lời; Thường yêu cầu nhắc lại;ít nói/ngại nói chuyện; Nói nhát gừng, phát âm sai nhiều; Nói to; giọng mũi/giọng cao; Vốn từ ngữ nghèo nànI.2. Những dấu hiệu nhận biết học sinh khiếm thínhNhững biểu hiện bên ngoài:1Những biểu hiện khi tiếp nhận âm thanh:2Biểu hiện khi biểu đạt ngôn ngữ:3Héi chøng WaardenbergHéi chøng treacher CollinHở hàm ếchHéi chøng §ao Lưu ý:Cần lưu ý tới trẻ có các dấu hiệu cảnh báo và cho trẻ đi kiểm tra thính lực kịp thời tại trung tâm y tế xã/ phường hoặc bệnh viện.Trẻ điếc mức độ nặng thường phát hiện được sớm hơn trẻ điếc mức độ nhẹ.Những trẻ điếc mức độ nhẹ nếu không được phát hiện và can thiệp cũng có thể bị ảnh hưởng đáng kể tới quá trình phát triển của trẻ.*I.2. Những dấu hiệu nhận biết học sinh khiếm thínhCâm (nhưng nghe bình thường)Khuyết tật ngôn ngữKhuyết tật trí tuệKhuyết tật học tậpTự kỷPhân biệt khiếm thính với một số khuyết tật khác I.3. Những hậu quả của khiếm thính Theo thầy/cô, những hậu quả mà khiếm thính gây nên đối với HSKT là gì? I.3. Những hậu quả của khiếm thính HẬU QUẢ CỦA KHIẾM THÍNH ĐỐI VỚI HSKTNgôn ngữ chậm phát triểnKhó khăn trong học tậpKhó hòa nhập cộng đồngKhó tìm việc làm & tạo dựng sốngII. Đặc điểm của học sinh khiếm thính Đặc điểmNhận thứcNgôn ngữ & giao tiếpTri giácTư duyTrí nhớNhu cầu giao tiếpTiếp nhận thông tinBiểu đạt thông tinKhông hoàn toàn bị mất cảm giác thính giác Cảm giác tri giác nhìn đóng vai trò quan trọng.Tri giác phân tích nổi trội hơn tri giác tổng hợp.Sự phối hợp các động tác của cơ thể bị ảnh hưởngCảm giác rung là phương tiện quan trọng.- Tận dụng sức nghe còn lại vào thực tiễn giáo dục và cuộc sống hàng ngày.- Giữ gìn và luyện tập thị giác.- Kết hợp với cảm giác vận động và cảm giác xúc giác – rungTưởng tượngII. Đặc điểm của học sinh khiếm thính Đặc điểmNhận thứcNgôn ngữ & giao tiếpTri giácTư duyTrí nhớNhu cầu giao tiếpTiếp nhận thông tinBiểu đạt thông tinTư duy trực quan - hành động chiếm ưu thếTư duy trực quan – hình tượng phản ánh những nét cụ thể, đơn nhất và cá biệt của sự vật. Hiểu theo nghĩa đen, khó hiểu được những ý nghĩa tiềm ẩn.Tư duy trừu tượng bị ảnh hưởng đáng kể.Cần thời gian dài, kiên trì và công phu.Phát triển ngôn ngữ góp phần phát triển tư duy.Tạo môi trường giúp trẻ học các thao tác tư duy, khái quát hóa, trừu tượng hóa.Tưởng tượngII. Đặc điểm của học sinh khiếm thính Đặc điểmNhận thứcNgôn ngữ & giao tiếpTri giácTư duyTrí nhớNhu cầu giao tiếpTiếp nhận thông tinBiểu đạt thông tinGhi nhớ không thua kém HSBT nhưng không bền vữngGhi nhớ từ: (so với HSBT)Những từ biểu thị âm thanh – kém hơnNhững từ thu nhận bằng mắt – không thua kém.Những từ được tiếp nhận bằng xúc giác – tốt hơn.Ghi nhớ câu: các từ riêng lẻ đặt cạnh nhau.Tái tạo từ tốt hơn tái tạo câu.Dạy biện pháp ghi nhớ và tái tạo có chủ địnhSử dụng tài liệu dễ hiểu, làm dàn ý.Dạy cách truyền đạt nội dung theo ngôn ngữ của mìnhLuyện tập đi luyện tập lạiTưởng tượngII. Đặc điểm của học sinh khiếm thính Đặc điểmNhận thứcNgôn ngữ & giao tiếpTri giácTư duyTrí nhớNhu cầu giao tiếpTiếp nhận thông tinBiểu đạt thông tinTưởng tượngKhó tư duy trừu tượng, khó hình thành biểu tượng mớiHiểu theo nghĩa đen, cụ thể.Hạn chế trong việc hiểu các chuyện ngụ ngônKhó kể lại câu chuyện, không thay thế được các nhân vật.Minh họa những điều đã học bằng tranh vẽ, mô hình, sơ đồ, vật thật.Tổ chức trò chơi đóng vai.Khuyến khích trẻ đọc sách, kể lại sáng tạo bằng ngôn ngữ của mình.Chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ.II. Đặc điểm của học sinh khiếm thính Đặc điểmNhận thứcNgôn ngữ & giao tiếpTri giácTư duyTrí nhớNhu cầu giao tiếpTiếp nhận thông tinBiểu đạt thông tinTưởng tượng- Phát triển theo độ tuổi & nhu cầu khám phá thế giới xung quanh.Quá trình giáo dục cần đáp ứng tối đa nhu cầu giao tiếp của các emChó ýNgheNgöiNhìn Hoạt độngNÕmSê TiÕpnhËnCCNTCCĐBKÝ hiÖuNãiGÞongViÕtBiÓu ®¹tHiÓuQuá trình giao tiếpII. Đặc điểm của học sinh khiếm thính Đặc điểmNhận thứcNgôn ngữ & giao tiếpTri giácTư duyTrí nhớNhu cầu giao tiếpTiếp nhận thông tinBiểu đạt thông tinTưởng tượngNghe (30%)Nhìn (60%) thông qua đọc hình miệngGV cần nói rõ ràng, chậm, tròn tiếngGV vừa viết vừa nói, vừa vẽ hình vừa nói & hướng dẫn các em sử dụng SGKII. Đặc điểm của học sinh khiếm thính Đặc điểmNhận thứcNgôn ngữ & giao tiếpTri giácTư duyTrí nhớNhu cầu giao tiếpTiếp nhận thông tinBiểu đạt thông tinTưởng tượngTiếng nói (nhưng còn hạn chế do lỗi về âm, về giọng)Chữ viếtChữ cái ngón tayCử chỉ điệu bộ và kí hiệu- Tạo môi trường cho trẻkhiếm thính phát triển ngôn ngữ và khả năng giao tiếp.- Sử dụng các phương tiện giao tiếp phù hợpvới khả năng của trẻ.- Hỗ trợ trẻ phát triểnngôn ngữ nói để trẻ cảmthấy thoải mái khi giao tiếpMô đun 2DẠY HỌC HÒA NHẬP HỌC SINH KHIẾM THÍNHĐịnh hướng đánh giá kết quả học tập của HSKT4Phát triển kỹ năng đặt thù cho HSKT1Điều chỉnh chương trình dạy học hòa nhập HSKT2Thiết kế & tiến hành bài học hòa nhập HSKT3Phát triển các kĩ năng đặc thù cho HSKT Khả năng nói và đọc hiểu tiếng ViệtKhả năng giao tiếp không lờiKhả năng sử dụng giao tiếp tổng hợpPhát triển khả năng nói và đọc hiểu tiếng ViệtTìm hiểu vai trò của ngôn ngữ nóiNhững khó khăn HSKT gặp phải khi học nóiDạy HSKT học nói tiếng ViệtCách giao tiếp với HSKTLuyện kỹ năng đọc hình miệngCần lưu ýCác biện pháp dạy HS khiếm thính đọc hiểuCác bước tiến hành dạy đọc hiểu cho HSKTTìm hiểu về “đọc hiểu” Phát triển khả năng nói tiếng Việt cho HSKT là điều vô cùng quan trọng, cần tiến hành sớm.Tận dụng mọi cơ hội để giúp HSKT phát triển khả năng nói tiếng Việt.Dạy theo phương pháp đặc thù.Khi học nói HSKT sẽ gặp phải những khó khăn gì?-Do nghe không rõ nên phải học nói qua hình miệngKhông có nhiều cơ hội để học nói  Vốn từ ngữ hạn chế.- Giọng: khó nghe, giọng mũi, giọng kim, giọng ồm, hai giọng-- Ngữ điệu: rời rạc, lên xuống tùy hứng- Ngữ âm: phát âm không đúng các tiếng gần nhau về hình miệng, tiếng có phụ âm đầu khó nhìn, khó nhận biết, khó phát âm, phát âm không đầy đủ các thanh điệu TVNgữ pháp: nói theo cách hiểu, đảo ngược cấu trúc ngữ phápDạy khi trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo và tiểu họcNói chuyện ở mọi lúc mọi nơi, tạo cơ hội bình đẳng tham gia các hoạt động và nói chuyện bình thường. Nên đối diện và ở khoảng cách gần.HSKT đeo MTT  đảm bảo MTT luôn hoạt động tốt.Nói chuyện trong môi trường yên tĩnh, tránh xa những nơi ồn ào.Tận dụng những tình huống cụ thể đang xảy ra để nói chuyện.Thường xuyên khen, động viên HS kịp thờiLuôn nói trước mặt học sinh, lời giảng rõ ràng.Luyện đọc cả câu hay một cụm từ có nghĩa, tránh luyện từng từ, từng âm.-Trong giao tiếp nên dùng những từ ngữ dễ đọc hình miệng.Chuẩn bị bài trướcĐiều chỉnh linh hoạtTăng cường sự giao tiếp & phản hồi giữa GV-HS, HS-HS1. Đàm thoại định hướng chủ đề bài học2. Giải mã bậc 13. Nhận diện các đoạn ý4. Xác định các câu, từ quan trọng & làm từ nghĩa5. Luyện đọc/thể hiện văn bản6. Rút ra đại ý bài học, so sánh với định hướng ban đầu7. Rút ra ý nghĩa của bài học, phản hồiPhát triển khả năng giao tiếp không lờiTheo thầy / cô, cử chỉ ngón tay được sử dụng khi nào và dạy CCNT như thế nào?- Cần dạy CCNT thành bài riêng hoặc dạy kết hợp với các giờ học, trong sinh hoạt hằng ngày.1. Ngôn ngữ ngón tay:Phát triển khả năng giao tiếp không lời2. Ngôn ngữ ký hiệu:GV cần tìm hiểu và sử dụng được những ký hiệu riêng của HS trước khi dạy những ký hiệu quy ước.Dạy thông qua giao tiếp với HS hằng ngày hoặc trong giảng dạy.Cần tiến hành song song với việc dạy HS học kiến thức mới bằng ngôn ngữ nói. Phát triển khả năng sử dụng giao tiếp tổng hợp 1. Khái niệmGiao tiếp tổng hợp bao gồm việc sử dụng tất cả các phương tiện giao tiếp. Bằng cách tiếp cận với tất cả các kênh giao tiếp HSKT có thể sử dụng các cơ quan cảm giác để phát triển ngôn ngữ.2. Lưu ý:GV cần nắm vững đặc điểm giao tiếp của HSKT, biết sử dụng các ký hiệu phối hợp với ngôn ngữ nói thành thạo.GV cần kết hợp các phương tiện giao tiếp khác nhau.GV cần tổ chức, động viên HS trong lớp giao tiếpDẠY HỌC HÒA NHẬP HSKT1Điều chỉnh nội dung dạy học hòa nhập HSKT2Điều chỉnh một số phương pháp3Thiết kế bài họcDẠY HỌC HÒA NHẬP HSKT1Điều chỉnh nội dung dạy học hòa nhập HSKTMục đích & yêu cầuNội dungPhương pháp giảng dạyCách thiết kế bài học, đồ dùng dạy họcPhong cách giảng dạyCách đánh giá kết quả học tập của HSKTDẠY HỌC HÒA NHẬP HSKT2Điều chỉnh một số phương pháp-Phương pháp thuyết trìnhPhương pháp trực quan: lời nói, trình bày bảng, vật thật, các loại mô hình, tranh ảnh, đồ dùng trực quan do HS tự làmPhương pháp học hợp tác nhómDẠY HỌC HÒA NHẬP HSKT3Thiết kế bài họcXác định năng lực, nhu cầu của học sinhXây dựng mục tiêu bài dạyThiết kế và tiến hành bài dạyĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬPĐánh giá theo quan điểm toàn diệnĐánh giá theo quan điểm phát triểnVận dụng thông tư 58 – Đánh giá xếp loạiĐánh giá theo mục tiêu và kế hoạch giáo dục cá nhân.Sử dụng các phương pháp: quan sát, phỏng vấn, đánh giá sản phẩm, trắc nghiệm, tự đánh giá và tập thể đánh giá.Mô đun 3CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP HSKTCÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP HSKT1Lập kế hoạch giáo dục cá nhân2Xây dựng môi trường giao tiếp ít hạn chế3Hỗ trợ cá nhân ngoài giờ họcCÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP HSKT1Lập kế hoạch giáo dục cá nhânSơ đồ xây dựng & thực hiện KHGDCNXác định khả năng nhu cầu của HSXây dựng mục tiêu giáo dụcXây dựng kế hoạch GD cá nhânThực hiệnĐánh giáQuan sátPhỏng vấn, đàm thoạiTrắc nghiệmNghiên cứu hồ sơ HSPhân loại mục tiêuThời gianNội dungBiện phápNgười thực hiệnKết quả mong đợiNhà trườngGia đìnhCộng đồngTiến trìnhKết quảRèn luyện kỹ năngThái độCÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP HSKT2Xây dựng môi trường giao tiếp ít hạn chếMôi trường tâm lýMôi trường vật chấtTôn trọng cá tính & đặc điểm riêng của HSTạo môi trường giao tiếpGV sử dụng chung các kênh ngôn ngữXây dựng vòng bạn bèTạo bình đẳngPhụ huynh luôn quan tâm, khuyến khích các em chia sẻ.Sắp xếp chỗ ngồi hợp lýĐến gần HS khi giao công việc cho các em giúp các em nắm hết thông tinGV nói chậm, rõ hình miệngCác nhóm bạn nên được hướng dẫn các kỹ năng cần thiết để hỗ trợ nhau.CÁC HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ TRONG DẠY HỌC HÒA NHẬP HSKT3Hỗ trợ cá nhân ngoài giờ họcTại trườngTại gia đìnhTHỰC HÀNH

File đính kèm:

  • pptDay hoc HS khiem thinh.ppt