Tập huấn dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 theo mô hình trường tiểu học mới (VNEN)

Giới thiệu làm quen theo nhóm

1. Giới thiệu các thành viên trong nhóm:

- Tên

- Nơi công tác

- Sở thích/ khả năng của bản thân

2. Nêu nhu cầu, mong đợi của nhóm với lớp tập huấn

 

ppt35 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 1054 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn dạy học môn Lịch sử và Địa lý lớp 4 theo mô hình trường tiểu học mới (VNEN), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
* BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTẬP HUẤN DẠY HỌC MÔN LS&ĐL LỚP 4 THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG TIỂU HỌC MỚI (VNEN) Hà Nội, tháng 6 - 2013**Giới thiệu làm quen theo nhóm 1. Giới thiệu các thành viên trong nhóm:- Tên- Nơi công tác- Sở thích/ khả năng của bản thân2. Nêu nhu cầu, mong đợi của nhóm với lớp tập huấn *Xây dựng nội quyNênKhông nên***Cùng nhau thực hiện Quy định thời gian làm việc hàng ngày Bầu lớp trưởng, lớp phó Phân công trực nhật Nhiệm vụ của các nhóm trực nhật: Điểm danh hàng ngày Quản lí và phân chia VPP Kê dọn bàn ghế và vệ sinh phòng học. Khởi động đầu giờ*I- Mục tiêu lớp tập huấn * VÒ kiÕn thøc : - Nªu được mục tiêu của môn học dạy theo mô hình trường tiểu học mới; Trình bày được chức năng, đặc điểm của tài liệu Hướng dẫn học tập môn Lịch sử và Địa lí ( LS&ĐL) lớp 4 và cấu trúc của tài liệu đó; Biết cách tổ chức lớp học, cách thức dạy học môn học để đạt được mục tiêu. *I- Mục tiêu lớp tập huấn * Về Kü n¨ng và Th¸i ®é - Có khả năng tổ chức các hoạt động học tập theo tài liệu Hướng dẫn học tập môn LS&ĐL lớp 4 trong bối cảnh lớp học tổ chức theo mô hình trường tiểu học mới. - Có tinh thần học tập nghiêm túc, sáng tạo để thể nghiệm một mô hình dạy học mới trong điều kiện cụ thể của địa phương*II- Néi dung tập huấn Hướng dẫn học tập 1: Hướng dẫn học tập môn LS&ĐL lớp 4 2. Hướng dẫn học tập 2 : Cách thức tổ chức dạy học môn LS&ĐL lớp 4 theo mô hình trường tiểu học mới . *Vòng tròn trải nghiệmTrải nghiệmPhân tích, hoạt động trải nghiệmKhái quát hoárút ra bài học Áp dụngTập huấn có sự tham giaPhương pháp tập huấn*Mô hình dạy học nào hiệu quả? Vì sao?Sơ đồ lắp bóng đèn**HS có sự khác biệt về :Sở thíchKinh nghiệm sốngTrình độNhịp độPhong cách họcQuy định học tập Học cá nhân : KQ viết vào vở Học theo cặp : Kết quả viết vào giấy A4 Học theo nhóm : kết quả viết vào giấy A0 Khi cần hỗ trợ giơ mặt mếu Khi xong giơ mặt cười Bài tập * - không bắt buộc thực hiện*Giới thiệu tài liệu Tập 1 : 118 – 134Tập 2 : 68 - 96**HỌC THEO HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢNBài tập 1, 2 ( theo 3 bài mẫu), 3,4 ( theo 3 bài mẫu), 5 * trang 119 - 121 – T1 *Nội dung tài liệu HDHT Hướng dẫn học tập môn LS&ĐL lớp 4 chứa những nội dung dạy học của chương trình môn LS&ĐL lớp 4 và đảm bảo bám sát yêu cầu của Chuẩn Kiến thức – Kĩ năng và Hướng dẫn của Bộ GD&ĐT theo hướng tăng cường tính mềm dẻo trong thực hiện.* Cấu trúc của Hướng dẫn HTHệ thống các bài trong HDHT (Xem mục lục lớp 4)*Cấu trúc của Hướng dẫn HTGồm ba phần: Mở đầu, Lịch sử, Địa lí.Nội dung của mỗi bài học được tích hợp cao hơn nên mỗi bài thường được dạy thành 2 hoặc 3 tiết. Bài ôn tập (dưới dạng Phiếu kiểm tra) có thời lượng 1 tiết. ( Xem ví dụ )*Các phần trong 1 bài học Mục đích Tên bài Thường là những cụm từ ngắn gọn, bao quát được nội dung toàn bài nhằm giúp học sinh dễ nhớ và khái quát được nội dung chính của bài Mục tiêu Định hướng rõ ràng, cụ thể giúp GV và HS hướng đích trong quá trình dạy và họcHoạt động cơ bản - Thúc đẩy việc khám phá các kinh nghiệm và kiến thức trước đó của HS- Cung cấp các thông tin cần có, tạo cơ hội và khuyến khích HS học độc lập và hợp tác để đạt các mục tiêu của bàiHoạt động thực hành - Thúc đẩy việc phát triển các kiến thức và kĩ năng của bài- Hỗ trợ HS thực hành và rèn luyện các kiến thức, kĩ năng được hình thành trong phần Hoạt động cơ bảnHoạt động ứng dụng - Đánh giá việc thực hiện các mục tiêu học tập của bài học- Mở rộng và áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết nhiệm vụ thực tế MộT số lưu ý:Tài liệu có sự tích hợp nội dung học và quy trình học/ hướng dẫn HS tự học ( xem ví dụ ) Đặc điểm của tài liệu Hướng dẫn học môn LS&ĐL lớp 4**HỌC THEO HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNHBài tập 1, 2, 3, 5, 6, 7* trang 122 – 123 T1MộT số lưu ý:Tính tương tác: Vật liệu HT hiểu theo nghĩa rộng, ko chỉ là vật liệu trong tài liệu HDHT đưa ra. VNEN hướng đến vật liệu ngoài tài liệu học tập.Tính mở: + Thực hiện BT, thực hiện hoạt động, cách làm khác nhau tùy thuộc điều kiện địa phương, khác nhau tùy thuộc trình độ HS thì HS có thể làm bài tập (*) hay không đều đạt mục tiêu bài học+ Câu trả lời của HS/ đáp án BT khác nhau phụ thuộc cá nhân, phụ thuộc điều kiện gia đình, địa phương.+ Nhịp độ học tập của HS.**Giống nhau: HD HT giống SGK ở chỗ nó có đủ những nội dung học tập nêu trong CT và phân phối CT môn học do Bộ quy định; Mỗi bài học đều được trình bày bằng cả kênh chữ và kênh hình và bao gồm một hệ thống các hoạt động hướng tới đạt mục tiêu của bài** Khác nhau: HD HT có tính tương tác cao; mỗi HĐ được thiết kế chú ý đến quy trình để đưa ra các chỉ dẫn từng bước nhằm giúp HS tự học, dần đi tới kết quả của bài học là hình thành kiến thức, kĩ năng mới, củng cố những kiến thức, kĩ năng đã có; thể hiện được hoạt động tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau và đánh giá của GV về kết quả công việc của các em; HD HT có tính mở hơn đáp ứng được sự phân hóa đối tượng HS và tạo nhiều cơ hội hơn cho HS được sáng tạo, phát triển tư duy cũng như vận dụng những kiến thức, kĩ năng học ở trường vào cuộc sống thực của HS.*- Các HĐ cơ bản của một bài học thường gồm: + HĐ trải nghiệm hoặc liên hệ với những kiến thức HS đã biết liên quan đến kiến thức mới; ...+ HĐ tự xây dựng kiến thức, kĩ năng của HS là HĐ trọng tâm, bao gồm một số dạng HĐ như: quan sát đối tượng học tập (tranh ảnh, hình vẽ, lược đồ, bản đồ,...); khai thác thông tin từ kênh hình hoặc kênh chữ (đoạn hội thoại, đoạn văn, bảng thông tin, sơ đồ thông tin,...) của Tài liệu; giải quyết các tình huống có vấn đề;+ HĐ củng cố kiến thức. thường tiến hành thông qua bài đọc để củng cố những kiến thức HS đã tự xây dựng và trau dồi thái độ và giá trị liên quan đến nội dung học tập;*- Hoạt động thực hành thường có các hoạt động như: Làm bài tập, liên hệ thực tế địa phương, tham gia chơi trò chơi hoặc làm hướng dẫn viên du lịch,...- Hoạt động ứng dụng: Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để tìm hiểu một chủ đề cụ thể có liên quan đến bài học và tạo ra một sản phẩm; thực hiện các hoạt động học tập ứng dụng trong môi trường địa phương **HỌC THEO HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Bài tập 1, 2, trang 124 – 125 T1 ( Nhóm địa phương)*Những tiêu chí để điều chỉnh Phù hợp địa phương 1. Đặc điểm cá nhân HS2. Đặc điểm và nguồn lực vùng miền 3. Những nhu cầu của cộng đồng4. Mong muốn của phụ huynh HS.........................*HỌC THEO HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 2A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Bài tập 1, 2, 3, ,4, 5, 6, 7* trang 125 – 129 – T1*Đặt câu hỏi về tổ chức dạy học theo VNENKhi nào hoạt động cả lớp ?Cách GV chốt kiến thức như thế nào?Kinh nghiệm GV giám sát và hỗ trợ HS trong quá trình các em thực hiện nhiệm vụKhi cùng một lúc nhiều nhóm/HS đều yêu cầu hỗ trợ GV giải quyết như thế nào?.........Lưu ý riêng với Lịch sử và Địa lí ( môn học / EN)**HỌC THEO HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 2B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Bài tập 2 ..... (Sử dụng ba bài trong tập 2 tài liệu tập huấn)*Hoạt động thực hành Thực hành dạy và học trích đoạn của bài học đã điều chỉnh. - 1 HV đóng vai là GV. - Một số HV khác đóng vai là HS. - Các HV còn lại là những người quan sát Những người quan sát sử dụng phiếu quan sát trong tài liệu*HỌC THEO HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 2C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Bài tập 1, 2 *Cám ơn

File đính kèm:

  • pptP.Point LICH SU - DIA LI.ppt
Bài giảng liên quan