Tập huấn đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực - 1

KHỞI ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN

 1/Mỗi thành viên trong nhóm tự giới thiệu:

ØHọ tên:

ØĐơn vị công tác: .

ØSở thích: .

 2/ Tìm điểm chung của nhóm => đặt tên cho nhóm.

 3/ Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực - 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TAÄP HUAÁNÑOÅI MÔÙI QUAÛN LYÙ LÔÙP HOÏC BAÈNG CAÙC BIEÄN PHAÙP GDKL TÍCH CÖÏCSơ đồ lớp 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 bàn 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 bàn bàn 1 2 3 4 5 6 bàn bàn bàn KHỞI ĐỘNG:HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN 1/Mỗi thành viên trong nhóm tự giới thiệu: Họ tên: Đơn vị công tác: .Sở thích: .	2/ Tìm điểm chung của nhóm => đặt tên cho nhóm.	3/ Đại diện nhóm giới thiệu trước lớp.KHÔÛI ÑOÄNG:TROØ CHÔI TA LAØ VUA Hoạt động này có ý nghĩa gì? mỗi người sẽ có nhiều vai trò khác nhau trong cuộc sống, làm tốt từng vai trò trong từng thời điểm thích hợp => sẽ thành công. Hoạt động 1: Chia sẻ mong đợi khi tham gia lớp tập huấn Tham gia lớp tập huấn này, các thầy ( cô) muốn được trao đổi, chia sẻ những vần đề gì ? ghi mong đợiNguyên nhân của việc TPTT trẻ em tại Việt Nam?Mục tiêu lớp tập huấn:Hiểu sự cần thiết phải chấm các biện pháp kỷ luật không mang tính giáo dục  Sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực.Giới thiệu 1 số biện pháp Giáo dục kỷ luật tích cực trong lớp họcGiới thiệu một số hình thức tổ chức các hoạt động GDKLTC trong nhà trường. Người tham dự có khả năng tổ chức tập huấn , hướng dẫn lại cho đồng nghiệp. Làm việc nhóm : Mỗi nhóm nêu những điều nên và không nên làm trong khóa tập huấn để đảm bảo mục tiêu đã đề ra. Đại diện nhóm trình bày ( Không trình bày lại những quy định mà nhóm khác đã trình bày)- Tổng hợp thành NQ lớp học.Xây dựng nội quy*Đăng ký nhóm trực: - Nhiệm vụ cuả các nhóm, học viên tự chọn: + 3 Nhóm khởi động, ôn bài: Đầu mỗi ngày học, tổ chức cho cả lớp ôn lại bài cũ dưới hình thức hoạt động, Tổ chức các trò chơi khởi động đầu mỗi buổi học. +3 Nhóm trực nhật: Theo dõi, nhắc nhở thực hiện nội quy lớp, thu thập thông tin phản hồi của học viên vào cuối ngày học, tổng hợp và báo cáo vào đầu ngày hôm sau. - Họat động xây dựng nội quy lớp học có ý nghĩa gì trong việc GDKL cho học sinh?Hình thức nội quy: ghi bằng bóng nói thì có tác dụng gì? Hướng dẫn cách thực hiện phiếu tự họcXAÂY DÖÏNG HOÄP THÖ VUIMỗi người tham dự thực hiện 1 hộp thư vui theo mẫu: Sống để yêu thương HỌ VÀ TÊN :..Đơn vị công tác: .Sở thích: .Chọn 1 quan điểm sống riêng để ghiThảo luận xong nghỉ giải lao từ 9h15 đến 9h40HOẠT ĐỘNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA VIỆC TRỪNG PHẠT HỌC SINH- Hãy liệt kê các cách răn đe, giáo dục đối với học sinh chưa ngoan, vô lễ , mắc lỗi, hư hỏng hoặc vi phạm kỷ luật mà các anh ( chị) đã thấy mọi người thường sử dụng.Thế nào là trừng phạt?* Khái niệm:	Trừng phạt trẻ em là các hành vi, thái độ, lời nói do người lớn hoặc người có quyền gây ra nhằm giáo dục trẻ nhưng làm tổn thương các em về thể xác (đánh đập, bắt quỳ gối,) và tinh thần (chửi mắng, bỏ mặc,). 1/ Thực trạng việc TP học sinh trong nhà trường:- Kể lại những trường hợp trừng phạt học sinh mà thầy ( cô) đã chứng kiến hoặc biết được qua báo, truyền hình - Mỗi nhóm chọn 1 trường hợp – ghi tóm tắt vào giấy A 4 (**)- Đại diện nhóm kể.Ở VN hiện nay vẫn còn tồn tại tình trạng TPTT trẻ em trong gia đình, nhà trường và ở ngoài xã hội với nhiều hình thức khác nhau.TPTT trẻ em gây ảnh hưởng nặng nề đến sức khoẻ, tinh thần, cuộc sống của các em.2/ Nguyên nhân của thực trạng trừng phạt trẻ em ở VN:Theo các thầy cô, ở Việt Nam, việc TPTT trẻ em vẫn còn tồn tại là do những nguyên nhân nào? Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.Nhận thức hạn chế của người lớn.GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp,thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc, gia đìnhDo đạo đức nghề nghiệp.HS có khó khăn về học tập, bị ngược đãi trong gia đình..	+ Chọn hình thức trừng phạt nhẹ nhất, không gây hậu quả nghiêm trọng.+ Phân tích: GV thường trừng phạt nhằm mục đích gì? Với hình thức phạt như thế thì : Có đạt mục tiêu giáo dục?Học sinh có bị ảnh hưởng không?Phản ứng của học sinh?3/ Sự cần thiết phải chấm dứt TP học sinh: Có cần chấm dứt TPTT trẻ em hay không? nó cần thiết đến mức độ nào? thể hiện quan điểm của bản thân bằng cách đứng vào nhóm có số phù hợp từ 110 (số 1 biểu thị quan điểm không thực sự cần thiết, số 10 biểu thị thái độ kiên quyết ủng hộ chấm dứt TPhọc sinh) giải thích tại sao mình lại đứng vào nhóm đó.+Kết luận 1: Hình thức phạt nhẹ nhất vẫn có những hậu quả không mong muốn, không đạt mục tiêu giáo dục.Trở lại tình huống của các nhóm (**), phát các tài liệu : pháp luật, điều lệ trường THCSHV thảo luận nhóm: + Với trường hợp cụ thể của nhóm nêu thì có thể gây nên những hậu quả gì (về phí học sinh, gia đình HS, xã hội, bản thân giáo viên , đồng thời GV có thể vi phạm những điều luật nào?Kết luận 2: -HS: Tổn thương: thể xác, tinh thần; nhân cách; kết quả học tập, tương lai..- GĐHS : Buồn phiền; tốn tiền của, tốn thời gian, sức khỏe; mất công ăn việc làm.- XH: tốn tiền của chăm lo, tệ nạn xã hôi;- GV: buồn khổ; PH không tin; HS phản ứng lại; kết quả Gd không đạt; Có thể bị PH xúc phạm, đánh; mất việc; vi phạm quy chế, pháp luật. Việc TPTT trẻ em không những gây ra hậu quả nặng nề đối với trẻ em, gia đình và xã hội mà nó còn không phù hợp với đạo đức nghề nghiệp của người giáo viên và vi phạm các văn bản pháp lý quốc gia và quốc tế về quyền trẻ em.Kết luận 1:Hành vi, cách ứng xử của mỗi người thường xuất phát từ quan điểm, nhận thức của cá nhân và tập thể.Quan điểm nhận thức không tích cực sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến trẻ, tạo ra một môi trường gd không tích cực, không phù hợp với thời đại hiện nay.1/Những quan điểm, nhận thức về GDKL không phù hợp:*Bước 1: Liệt kê các thành ngữ liên quan đến quan điểm giáo dục kỉ luật trẻ em  Thảo luận nhóm 6 Phân thành 2 nhóm : + Quan điểm tích cực + Quan điểm không tích cực.- Đại diện nhóm trình bày A 3HOẠT ĐỘNG 3:SỰ CẦN THIẾT PHẢI SỬ DỤNG CÁC BIỆN PHÁP GDKL TÍCH CỰC*Bước 2: - Mỗi nhóm nhận 1 thẻ có ghi sẵn 1 lý lẽ ngụy biện.- Thảo luận nhóm 6 : bày tỏ quan điểm đồng tình hay không đồng tình? Vì sao?Các nhóm trình bày (tổ chức tranh luận)*Kết luận : Chúng ta cần phải thay đổi quan điểm nhận thức không tích cực trong GDKL bằng cách phân tích để nhìn thấy rõ bản chất của các lý lẽ nguỵ biện đồng tình ủng hộ việc đánh phạt trẻ.2/Thế nào là GDKLTC?Tình huống :	 An là một học sinh lầm lì, ít giao tiếp, em cư xử rất ngỗ ngược, hay gây sự đánh nhau, học rất kém. Các anh (chị) hãy sắm vai là giám thị trò chuyện với em. - Các nhóm bàn bạc cách giải quyết trong 3 phút, sau đó cử 1 đại diện lên sắm vai về tình huống này.- Hãy quan sát và chỉ ra những lời nói, cử chỉ tốt của các giám thị. Tình huống:An là một học sinh lầm lì, ít giao tiếp, em cư xử rất ngỗ ngược, hay gây sự đánh nhau, học rất kém. Các anh (chị) hãy sắm vai là giám thị trò chuyện với em. - Các nhóm bàn bạc cách giải quyết trong 3 phút, sau đó cử 1 đại diện lên sắm vai về tình huống này.- Hãy quan sát và chỉ ra những lời nói, cử chỉ tốt của các giám thị. *Kết luận 1: 	- Lời nói, cử chỉ tốt đó chính là những biểu hiện của GDKLTC - Vậy GDKLTC là gì? “ Giáo dục KLTC là giáo dục dựa trên nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ; không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần của trẻ; có sự thỏa thuận giữa người lớn-trẻ em và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ.”3/ Lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC:Trao đổi trong nhóm 6 về lợi ích của việc sử dụng các biện pháp GDKLTC đối với :Giáo viên Học sinh Nhà trường, gia đình và xã hội.- Trình bày vào giấy A0- Các nhóm chia sẻHiệu quả GD cao: Hs: tự tin, tin tưởng thầy cô, thích đi học, học tốt hơn, tự giác chấp hành KLGv: được hs yêu mến, xây dựng được TT lớp đoàn kết, PHHS tin yêu Gia đình , Xã hội , Cộng đồng; có con ngoan, công dân tốtHạn chế những tác động xấu: HS: tổn thương tâm lý, đau đớn thể xác, nhân cáchGia đình: không có những gánh nặng Xã hội: tiết kiệm tiền của, không có tệ nạn, bạo lựcBản thân GV: lo lắng về tinh thần , không được PH tin tưởng, mất việc, vi phạm pháp luật*Chia sẻ hộp thư Vui – Nêu cảm xúc* Làm phiếu tự học* Viết thông tin phản hồi 

File đính kèm:

  • pptGDKL-1.ppt