Tập huấn giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cấp THCS - Phần 4 - Chủ đề: 7 kỹ năng giải quyết xung đột
1/ XUNG ĐỘT LÀ GÌ?
Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.
Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột, và vào cách giải quyết xung đột. Nếu được giải quyết tốt, xung đột sẽ đem lại các điểm tích cực.
Chào mừng quý thầy cô về tập huấn lớp: hoạt động giáo dục giá trị sống và PHẦN: 4HOẠT ĐỘNG TRIỂN KHAI MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ SỐNG TẬP HUẤN Thầy, cô có cảm nhận gì về bức tranh này ?CHỦ ĐỀ: 7 I/ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT LÀ GÌ ?1/ XUNG ĐỘT LÀ GÌ? Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác.Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột, và vào cách giải quyết xung đột. Nếu được giải quyết tốt, xung đột sẽ đem lại các điểm tích cực. 2/ Nguyên nhân xẩy ra xung độtSự khác nhau về suy nghĩ và quan niệm.- Sự khác nhau về mong muốn, nhu cầu về lợi ích cá nhân.- Không biết thừa nhận, tôn trọng suy nghĩ, ý kiến, quan điểm của người khác.- Tính cách gây hấn, hiếu chiến, thích người khác phải phục tùng, lệ thuộc vào mình.- Sự kèn cựa, muốn hơn người.- Sự định kiến, phân biệt đối xử.- Sự bảo thủ, cố chấp.- Nói không đúng về nhau.* Các nguyên nhân khácCác mức độ xung đột có thể:Không thoải mái.Sự việc xẩy raHiểu lầmCăng thẳng Khủng hoảng3/ Các bước giải quyết xung đột. * Hiểu.Nói lên cảm nhận của mình về sự việc.Lắng nghe người khác nói về cảm nhận của họ.Đồng cảm, đặt mình vào vị trí của người kia và cố gắng hiểu quan điểm của họ. * Tránh làm sự việc xấu đi.Không lăng mạ, dèm pha.Không xấu tính, đưa ra các nhận xét làm tổn thương người khác, không đưa ra các nhận định chủ quan xúc phạm về thân nhân.Không la hét, gào thét.Không đánh, đấm, làm đau cơ thể người khác. * Cùng nhau làm.Nói về cảm nhận của mình mà không đổ lỗi cho người kia.Lần lượt nói – nói nhỏ.Viết lại sự việc mà mình cho là có xung đột, vấn đề và đọc phần ghi lại tương tự của người kia.Lắng nghe tích cực: nhìn vào mắt người kia * Tìm giải pháp.Cùng động não liệt kê ra mọi phương pháp.Sử dụng kỹ năng tư duy phê phán, giải quyết vấn đề đẻ tìm giải pháp tối ưu cho vấn đề.3/ Các bước giải quyết xung đột. II/ THỰC HÀNH GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG KHI GIÁO VIÊN ĐÁNH HỌC SINH.- Thầy Trung là một giáo viên dạy toán nhiệt tình nhưng nóng nẩy. Trước khi dạy bao giờ cũng kiểm tra vở bài tập của một số học sinh, đặc biệt là những em yếu kém, học sinh Tuấn Minh được thầy chú ý nhiều nhất, lật mấy trang vở thầy thấy nguyên giấy trắng thầy gắt:- Sao em không làm bài tập hả?.- không, hôm qua em sang bà ngoại ăn cỗ.- Hừ, ăn cỗ? Không làm bài tập này!Vừa nói thầy vừa xoái nhẹ tai Minh. Bất ngờ minh kêu lên: Á .đau quá! – rồi minh văng tục, Minh vung tay đập mạnh vào tay thầy bực quá thầy nổi xung quát. À, hỗn láo thật rồi thầy tát vào má Minh, Minh ôm mặt chạy ra khỏi lớp ngoái đầu quay lại, giơ nắm đấm “ cứ đợi đấy! Năm năm nữa!....” tình huống này theo anh chị thì xử lý như thế nào?Hãy nhớ rằng xung đột không biến mất. chúng càng xấu hơn nếu ta phớt lờ chúng. Cách hay nhất là đối mặt với xung đột Xin cảm ơn quý thầy cô,kính chúc quý thầy cô sức khỏe,
File đính kèm:
- Ky nang song(2).ppt