Tập huấn giáo dục môi trường cấp trung học phổ thông

GDBVMT NÓI CHUNG CÓ MỤC TIÊU ĐEM LẠI CHO NGƯỜI HỌC CÁC VẤN ĐỀ SAU:

- Hiểu biết bản chất các vấn đề MT:

- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề MT như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển, đối với bản thân họ cũng như đối với cộng đồng, quốc gia của họ và quốc tế.

- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực trong việc lựa chọn phong cách sống thích hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên để họ có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT cụ thể nơi họ ở và làm việc.

 

ppt97 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn giáo dục môi trường cấp trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
n hoáCâu1 : vai trò của rừng Đồng chớ cho biết những nguyờn nhõn làm cho rừng bị suy giảm? Do chiến tranhNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảm Do chặt phá rừng trái phépNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmChặt phỏ rừng ven biển thuộc Dự ỏn 4304 gõy xúi mũn đất.(xó Bỡnh Nam, huyện Thăng Bỡnh, tỉnh Quảng Nam)Đốt nương vào ban đờm nờn khụng thể kiểm soỏt được lửaĐốt cả sang rừng sản xuấtChỏy lan cả sang rừng tự nhiờnNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmDo cháy rừngDo phá rừng làm nương rẫyNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmDo phá rừng để làm đường, làm nhàNguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmCâu 3: Nguyên nhân làm cho rừng bị suy giảmĐồng chớ cho biết Tỏc hại của việc phỏ rừng?Đất bị rửa trụiXúi mũn đất do dũng chảy tạm thờiSạt lở vào đất vườn thụn Ân Phỳ (sụng Trà Khỳc - Quảng Ngói)Tác hại của phá rừng, cháy rừngLũ lụtHình ảnh về ô nhiễm môi trườngSông Hồng bị ô nhiễm Càng cấm càng vi phạm!Tàu Bắc - NamHàng tấn chất thải 'vụ tư' xả toàn tuyến Bắc - NamToàn ngành đường sắt chỉ cú khoảng 100 toa xe lắp đặt thiết bị vệ sinh tự hoại, cũn 1.000 toa vẫn thải trực tiếp phõn tươi xuống đường. Hàng tấn chất thải mỗi ngày trờn tuyến Bắc - Nam đang là nghi phạm hàng đầu của ca nhiễm khuẩn tả đầu tiờn ởTPHCM. Khi quán hàng cạnh công viên!Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất bị biến thành sa mạc. Theo tổ chức FAO : hơn 100 nước trên Thế giới đang chuyển chậm sang dạng hoang mạc, đe doạ cuộc sống của khoảng 900 triệu người. Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, diện tích rừng trên Thế giới khoảng 40 triệu km2, song đến nay đã bị mất đi một nửa Sự suy giảm nước ngọt ngày càng lan rộng hơn và gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng - Ô nhiễm MT đang xảy ra ở quy mô rộng- Sự gia tăng dân số đang gây nên sự mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và MT - Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất Các thành phần chính của đất 4.2. Hiện trạng môi trường ở Việt Nam* Suy thoái môi trường đất: Năm19401960197019922000Bình quân đầu người (ha)0,20,160,130,110,10Diện tích đất canh tác trên đầu người ở Việt Nam* Suy thoái rừngDiễn biến diện tích rừng qua các thời kì19451976198019851990199520022005Tổng diện tích14,30011,16910,6089,8929,1759,30211,78512,617Rừng trồng00,0920,42205840,7451,0501,91952,334Rừng tự nhiên14,30011,07610,1869,30838,43078,25259,86510,283Dộ che phủ (%)ha/người43,00,5733,80,3132,10,1930,00,1427,80,1228,20,1235,80,1437,00,15c. Suy giảm đa dạng sinh họcTTLoàiThời gianTrước thập kỉ 70 (cá thể)Số liệu 1999 (cá thể)1Tê giác một sừng15 - 175 -72Voi1.500 - 2000100 – 1503Hổ khoang 1.00080 – 1004Bò tót3.000 - 4.000300 – 3505Hươu xạ2.500 - 3.000150 – 1706Voọc đầu trắng600 - 80060 – 807CộngHàng nghinRất hiếm* Ô nhiễm MT nước: - Việc bùng nổ dân số, các hoạt động kinh tế gia tăng và công tác quản lí chưa đầy đủ, tài nguyên nước ở Việt Nam đang bị sử dụng quá mức và bị ô nhiễm . - Nguyên nhân chính là do nước thải công nghiệp, nước thải đô thị chưa được xử lí đã xả trực tiếp vào nguồn nước mặt. Việc sử dụng hoá chất trong công, nông nghiệp cũng đang làm cho nguồn nước ngầm bị ô nhiễm mạnh.Sông Hồng bị ô nhiễm * Ô nhiễm MT không khí : * Ô nhiễm môi trường do việc xử lí chất thải chưa đảm bảo:Điều kiện vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, cung cấp nước sạch ở đô thị và nông thôn còn thấp:Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm xẩy ra, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đang cần được quan tâm.- Mới có 60-70% dân cư đô thị, dưới 40% dân ở nông thôn được cấp nước sạch. Chỉ có 28-30% hộ gia đình ở nông thôn có hố xí hợp vệ sinh.Rác thải trên sôngHố xí trên aoII. Giáo dục bảo vệ môi trường Khái niệm chungGDBVMT là một quá trình thông qua các hoạt động giáo dục chính quy và không chính quy nhằm giúp cho con người có được sự hiểu biết, kĩ năng và giá trị, tạo điều kiện cho họ tham gia vào phát triển một xã hội bền vững về sinh thái. III. Đưa giáo dục bảo vệ môi trường vào trường Trung học cơ sở 1. Định hướng giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THCS- GDBVMT cần nhìn nhận MT trong tính toàn bộ của nó, - GDBVMT là một lĩnh vực giáo dục liên ngành - GDBVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế MT gần gũi với học sinh - Phương pháp tiếp cận cơ bản của GDMT là: Giáo dục về MT, trong MT và vì MT, đặc biệt là giáo dục vì MT, coi đó là thước đo cơ bản hiệu quả của GDBVMT. 2. Nguyên tắc giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trường- Đảm bảo mục tiêu GDBVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp, bậc học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của giáo dục nói chung. - Phải hướng việc GDBVMT tới việc cung cấp cho HS những kiến thức về MT và kĩ năng BVMT phù hợp với tâm, sinh lí từng lứa tuổi. - Nội dung GDBVMT phải chú trọng các vấn đề thực hành- Phương pháp GDBVMT nhằm tạo điều kiện cho người học chủ động tham gia vào quá trình học tập, tạo cơ hội cho HS phát hiện các vấn đề MT và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV.- Tận dụng các cơ hội để GDBVMT nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung và không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học. Quan triệt quan điểm khai thác các điều kiện có sẵn trong chương trình, sách giáo khoa các môn học, các hoạt động của trường THCS để triển khai GDBVMT cho học sinh.3. Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong nhà trườngHội nghị Quốc tế về GDBVMT của Liên Hợp Quốc tổ chức tại Tbilisi năm 1977, xác định GDBVMT có mục đích: "Làm cho các cá nhân và các cộng đồng hiểu được bản chất phức tạp của MT tự nhiên và MT nhân tạo là kết quả tương tác của nhiều nhân tố sinh học, lý học, xã hội, kinh tế và văn hoá; đem lại cho họ kiến thức, nhận thức về giá trị, thái độ và kỹ năng thực hành để họ tham gia một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong phòng ngừa và giải quyết các vấn đề MT và quản lý chất lượng MT" GDBVMT cho học sinh THPT cần đạt mục tiêu sau: a) Kiến thức: HS có hiểu biết về:- Khái niệm MT, hệ sinh thái; các thành phần MT và mối quan hệ giữa chúng.- Con người – dân số – môi trường: Biết được vai trò của môi trường đối với con người và tác động của con người đối với MT, việc khai thác, sử dụng, tái tạo nguồn tài nguyên và phát triển bền vững, sự ô nhiễm và suy thoái MT (hiện trạng, nguyên nhân, hậu quả). - Giải thích được những hiện tượng bất thường của MT xảy ra trong tự nhiên.- Hiểu biết về luật pháp và các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về BVMT, về các biện pháp BVMT (MT địa phương, quốc gia, khu vực, toàn cầu). b) Kĩ năng – Hành vi:- Có kĩ năng phát hiện vấn đề MT và ứng xử tích cực với các vấn đề MT nảy sinh- Có hành động cụ thể BVMT- Tuyên truyền, vận động BVMT trong gia đình, nhà trường, xã hội. c) Thái độ – Tình cảm:- Có tình cảm yêu quý, tôn trọng thiên nhiên- Có tình yêu quê hương, đất nước, tôn trọng di sản văn hóa- Có thái độ thân thiện với MT và ý thức được hành động trước vấn đề MT nảy sinh 	 - Có ý thức:+ Quan tâm thường xuyên đến MT sống của cá nhân, gia đình, cộng đồng+ Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ rừng, bảo vệ đất đai, bảo vệ nguồn nước, không khí+ Giữ gìn vệ sinh, an toàn thực phẩm, an toàn lao động+ ủng hộ, chủ động tham gia các hoạt động BVMT, phê phán hành vi gây 	hại cho MT.4. Nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường THPT Chủ đề 1: Môi trường sống của chúng ta- Khái niệm môi trường- Môi trường tự nhiên- Môi trường nhân tạo- Tài nguyên thiên nhiên- Các hệ sinh tháiChủ đề 2: Quan hệ giữa con người và môi trường- Con người là một thành phần của môi trường- Vai trò của môi trường đối với con người và tác động của con người đối với môi trường - Mối quan hệ giữa dân số và môi trường. Công nghiệp, đô thị hóa và vấn đề môi trường Chủ đề 3: Sự ô nhiễm và suy thoái môi trường- Ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm nước, biển, ô nhiễm không khí, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn- Chất thải- Suy thoái rừng- Suy thoái đất- Suy giảm đa dạng sinh họcChủ đề 4: Các biện pháp BVMT và PTBV- Những quy định của pháp luật về BVMT và PTBV- Các biện pháp và hoạt động BVMT- Nhiệm vụ của học sinh trong việc BVMTNguyờn tắc tớch hợp GDBVMT trong mụn Địa lớĐồng chớ hiểu như thế nào về việc tớch hợp GDBVMT trong mụn Địa lớ?Tớch hợp ( Lồng ghộp) GDBVMT trong mụn Địa lớ Khụng nờn hiểu là phộp cộng hay phộp nhõn kiến thức của GDBVMT vào mụn Địa lớ , mà nờn hiểu nú là một hướng hội nhập vào chương trỡnh. GDBVMT là cỏch tiếp cận xuyờn bộ mụn.. Lợi thế của mụn Địa lý: Cú chương, bài hoặc bộ phận của bài chứa đựng kiến thức về mụi trường rất dễ tớch hợp. Vỡ vậy khi soạn bài GV phải nghiờn cứu kỹ để lựa chọn tớch hợp toàn phần hay bộ phận hoặc chỉ ở mức độ liờn hệ.Nguyờn tắc tớch hợp:1. Khụng được gũ ộp2. Tận dụng cơ hội để GDBVMT nhưng đảm bảo kiến thức của mụn học, tớnh logic của nội dung, khụng làm quỏ tải kiến thức và tăng thời gian của bài học.3. Cỏch tiếp cận cơ bản của GDBVMT là: GD về MT, trong mụi trường, vỡ mụi trường coi đú là thước đo cơ bản hiệu quả của GDBVMT.4.Chỳ ý khai thỏc tỡnh hỡnh thực tế mụi trường của địa phương.Chỳ trọng thực hành, hỡnh thành kĩ năng, phương phỏp hành động cụ thể để H/S tham gia cú hiệu quả vào cỏc hoạt động BVMT của địa phương, đất nước.5.GDBVMT là lĩnh vực GD liờn ngành, tớch hợp vào cỏc mụn học và cỏc hoạt động. Mục tiờu của GDBVMT phải phự hợp với mục tiờu đào tạo của cấp học, gúp phần thực hiện mục tiờu đào tạo cấp học.Phương thức giỏo dụca) Tớch hợp ở cỏc mụn học:GDBVMT là lĩnh vực giỏo dục liờn ngành. Nội dung GDBVMT được tớch hợp trong cỏc mụn học thụng qua cỏc chương, bài cụ thể.Tớch hợp ở 3 mức độ khỏc nhau:+ Mức độ toàn phần: MT và nội dung của bài học hoặc của chương phự hợp hoàn toànvới MT, ND của GDBVMT.+ Mức độ bộ phận: Chỉ cú 1 phần bài học cú MT và ND GDBVMT.+ Mức độ liờn hệ: Cú điều kiện liờn hệ một cỏch logicb) Cỏc HĐGDBVMT ngoài lớp học: HĐ tham quan theo chủ đề, điều tra khảo sỏt mụi trường địa phương, hoạt động trồng cõy, tổ chức thi tỡm hiểu về mụi trường, HĐ Đoàn TNCSHCM về BVMTCỏc phương phỏp GDBVMT1. Tham quan, điều tra, khảo sỏt, nghiờn cứu thực địa2. Thớ nghiệm 3. Khai thỏc kinh nghiệm thực tế để giỏo dục4. Hoạt động thực tiễn5. Giải quyết vấn đề cộng đồng6. Học tập theo dự ỏn7.Nờu gương8. Tiếp cận kĩ năng sống BVMT 

File đính kèm:

  • pptBai giang GDMT.ppt