Tập huấn hè Chương trình ngữ văn THCS
I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG :
1. Vì sao phải đổi mới PPDH môn Ngữ văn THCS ?
- Đổi mới theo định hướng tích cực hoá nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực cho đất nước. Quan điểm chỉ đạo thể hiện rõ trong văn bản pháp quy của Nhà nước (chỉ thị 30/1998/CT-TTg, chỉ thị 14/2001/CT-TTg của thủ tướng chính phủ, Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội, Chiến lược phát triển GD và Luật GD ( sửa đổi năm 2005).
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN TÁNH LINHKÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ THAM DỰTẬP HUẤN HÈ 2008 CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THCS GV:NGUYỄN HỮU TẠO – THCS DUY CẦNTHỰC HIỆN: 21 - 22 / 08 / 2008 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PPDH MÔN NGỮ VĂN I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG : 1. Vì sao phải đổi mới PPDH môn Ngữ văn THCS ? - Đổi mới theo định hướng tích cực hoá nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển nhân lực cho đất nước. Quan điểm chỉ đạo thể hiện rõ trong văn bản pháp quy của Nhà nước (chỉ thị 30/1998/CT-TTg, chỉ thị 14/2001/CT-TTg của thủ tướng chính phủ, Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hội, Chiến lược phát triển GD và Luật GD ( sửa đổi năm 2005). - Thực hiện đổi mới chương trình GD, trong đó có GD PT đòi hỏi phải đồng bộ: từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học đến cách thức đánh giá kết quả dạy học.Trong đó khâu đột phá là đổi mới PPDH. + PPGD phổ thông phải phát huy tính tích cực – sáng tạo của người học; + Phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; + Bồi dưỡng PP tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho người học. - Những định hướng chung ( cụ thể hoá trong định hướng xây dựng chương trình và biên soạn SGK ) đó là: 2. Tinh thần cơ bản của đổi mới PPDH trong dạy học môn Ngữ văn là gì? Quan hệ gắn bó của hai mặt Tích cực cơ bản : - Tích cực hoá hoạt động của Học sinh và Giáo viên . - Tích hợp trong dạy học Ngữ văn. Phương pháp chung cho Dạy và Học ngữ văn Phương pháp Đặc thù từng bộ môn. Phương tiện Dạy học* Cốt lõi của đổi mới PPDH là đổi mới HĐ cả người dạy ( Gv) và người học( Hs). Cụ thể là : - Thay đổi lối truyền thụ một chiều sang lối dạy học tích cực - Chuyển hình thức dạy học đồng loạt sang tổ chức dạy học theo hình thức tương tác: cá nhân, nhóm- Linh hoạt, đa dạng trong vận dụng các hình thức tổ chức dạy học, PPDH, hình thức đánh giáchú ý nhiều đối tượng HS khác nhau. - Gắn việc học với : môi trường thực tế, kinh nghiệm sống của cá nhân. Tạo điều kiện cho người học có kĩ năng vận dụng kiến thức trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống.1. Yêu cầu chung: Dạy học thông qua II. YÊU CẦU ĐỔI MỚI PPDH Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG:- Việc tổ chức các hoạt động học tập của HS. - Kết hợp giữa HT cá thể với HT hợp tác; cá nhân với nhóm – lớp. - Thể hiện quan hệ tích cực giữa GV – HS, HS - HS - Rèn kĩ năng, tăng cường thực hành, gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống. - Chú trọng rèn PP tư duy, tự học, tự nghiên cứu; bồi dưỡng hứng thú, nhu cầu hành động, thái độ tự tin cho HS. 2. Yêu cầu với học sinh: - Tích cực suy nghĩ, chủ động tham gia các HĐ học tập tự khám phá lĩnh hội kiến thức, rèn kĩ năng, xây dựng thái độ, hành vi đúng đắn. - Trình bày, bảo vệ ý kiến cá nhân ; tích cực thảo luận, tranh luận ; tự đánh giá và đánh giá được các sản phẩm học tập của bản thân và của bạn bè.-Tích cực sử dụng TB, ĐDHT ; thực hành thí nghiệm ; xây dựng và thực hiện các kế hoạch học tập phù hợp khả năng và điều kiện.- Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các HĐ học tập với các hình thức, có sức hấp dẫn phù hợp với đạc trưng bài học, đặc điểm trình độ hs, điều kiện cụ thể trường lớp.Thiết kế , hướng dẫn hs thực hiện các dạng bài tập pt tư duy rèn kĩ năng; sử dụng TB-ĐDHT, tổ chức hiệu quả giờ thực hành, hướng dẫn hs thói quen vận dụng k.thức giải quyết được các vấn đề thực tiễn.. - Động viên khuyến khích, tạo cơ hội – điều kiện cho hs tham gia khám phá lĩnh hội kiến thức ; khai thác kiến thức-kĩ năng-kinh nghiệm vốn có của hs ; bồi dưỡng hứng thú-thái độ tự tinphát triển tối đa tiềm năng bản thân hs. 3. Yêu cầu đối với giáo viên:- Sử dụng PP – hình thức tổ chức DH hợp lí, hiệu quả, linh hoạt, phù hợp (đặc trưng môn-cấp học, nội dung-tính chất bài học, đặc điểm trình độ hs, thời lượng, điều kiệnIII. QUY TRÌNH THỰC HIỆN MỘT GIỜ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI PPDH : 1. Cấu trúc của một kế hoạch bài học:a. Mục tiêu:b. Chuẩn bị về PP và phương tiện:c. Tổ chức các hoạt động dạy và học:d. Hướng dẫn các hoạt động củng cố và luyện tập.2. Thực hiện giờ dạy học:a. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs: b. Tổ chức dạy – học bài mới:c. Tổng kết :d. Củng cố và luyện tập:IV. QUAN NIỆM MỚI VỀ SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:1.Sử dụng đủ và có hiệu quả các TBDH tối thiểu2. Ứng dụng công nghệ thông tin ( nơi có điều kiện)3. TBDH được sử dụng như là phương tiện hỗ trợ4. Không sử dụng TBDH một cách hình thức, hời hợtV. MỘT QUAN NIỆM MỚI VỀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:3. Bố trí thời lượng hợp lí.2.Có thể dùng “phiếu học tập”1.Xây dựng hệ thống câu hỏi, chọn hình thức học tập và cách kiểm tra đánh giá kết quả học tập.4. Chọn hình thức dạy học – họat động học tập phù hợp.- Hình thức đồng loạt ( giữ lớp ổn định )- Hình thức nhóm ( Phân hoá đối tượng, tăng sự hợp tác, tiết kiệm thời gian) VI. VẬN DỤNG CÁC PPDH VÀO THỰC TIỄN DẠY HỌC NGỮ VĂN THCS:1.Một số PP thường sử dụng trong tất cả các giờ học Ngữ văn: a. Dạy học nêu và giải quyết vấn đề. b. Dạy học hợp tác.2. Một số PP đặc thù trong phân môn Tiếng Việt và Tập làm văn: a. Dạy học theo định hướng giao tiếp. b. Rèn luyện theo mẫu. c. Phân tích ngôn ngữ.3. Một số PPDH đặc thù trong các giờ học văn: a. PP đọc sáng tạo: - Mức thấp : đọc – hiểu thông tin trên “bề mặt” văn bản để tìm nghĩa hiển ngôn. - Mức cao hơn: đọc – hiểu thông tin “ bề sâu”do quan hệ giữa các dòng và khoảng cách giữa lời - Cao hơn :: tìm những thông tin ngoài văn bản do mối liên hệ giữa văn bản và vấn đề ngoài văn bản b. PP Dùng lời (diễn giảng, giảng bình, truyền thụ) c. PP vấn đáp gợi tìm: - Vấn đáp tái hiện. - Vấn đáp giải thích minh họa. - Vấn đáp tìm tòi.
File đính kèm:
- Tai lieu tap huan Ngu van.ppt