Tập huấn Kỹ năng thúc đẩy và hướng dẫn đồng nghiệp

Khái niệm:

Là hoạt động cùng với người học nhằm giúp đỡ họ đạt đến đích của việc học theo hướng khuyến khích và trang bị cho người học kỹ năng tự phát triển và học tập suốt đời.

 

ppt55 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 851 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Kỹ năng thúc đẩy và hướng dẫn đồng nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
c câu chuyện.	- Biểu đồ, đồ thị, hình ảnh.	- Phim.	- Các nguồn tài nguyên khác hổ trợ ý chính.31Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comTiến trình thiết kế bài trình bày 	5. Xây dựng bài trình bày:	- Giới thiệu:	+ Chào hỏi người tham dự.	+ Tự giới thiệu bắt đầu một cách thân thiên.	+ Tiêu đề bài trình bày.	+ Tại sao người trình bày có mặt ở đó.	+ Kinh nghiệm của người trình bày về chủ đề	+ Thời gian dự kiến.	+ Gới thiệu các nội dung chính	- Nội dung chính:	+ Tổ chức hợp lý, cô đọng, ngắn gon.	+ Đảm bảo yếu tố logic.	Từ cái chung đến cái cụ thể.	Từ cái đã biết đến cái chưa biết.	Từ cái chấp nhận đến cái có thể tranh luận	Từ nguyên nhân đến hậu quả	Từ vấn đề đến giải pháp.	+Tăng cường nhấn mạnh qua các ví dụ thực tế.	+ Sử dụng hình ảnh, biểu đồ,bảng, hoạt hình.	+ Làm rõ vị trí nội dung trong bài trình bày.32Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comTiến trình thiết kế bài trình bày	- Kết luận:	+ Tóm lược nội dung đã trình bày	+ Đưa ra kết luận.	+ Những điều cần suy nghĩ, vận dụng	+ Mời người tham gia đặt câu hỏi.	+ Nói lời cảm ơn.6. Luyện tập và đánh giá:	a/ Luyện tập như thật.	b/ Luyện tập trước gương hay trước đồng nghiệp.	c/ Điều chỉnh lại nếu cần.33Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comPhiếu đánh giá bài trình bàyI/ Về người trình bày:	- Tư thế tác phong.	....................................................................................................................................................................................................................................	- Sự biểu cảm:	....................................................................................................................................................................................................................................	- Ngôn ngữ:	....................................................................................................................................................................................................................................II/ Về bài trình bày:	- Phần mở đầu:	....................................................................................................................................................................................................................................	- Phần nội dung chính:	...................................................................................................................................................................................................................................	- Phần kết luận:	....................................................................................................................................................................................................................................34Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comKỸ NĂNG ĐÀM PHÁN35Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comMỤC TIÊU	- Trình bày được KN đàm phán.	- Phân tích được các yếu tố đẫn đến thành công và thất bại trong đàm phán.	- Mô tả được các giai đoạn thực hiện đàm phán.	- Trình bày được kiểu đàm phán Win – Win và hai hình thức đàm phán thường gặp.36Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comKhái niệm về đàm phán	Là một quá trình diễn ra khi có hai hay nhiều bên có nhu cầu và mục tiêu khác nhau, làm việc cùng nhau để tìm kiếm được một giải pháp lợi ích chấp nhận được lẫn nhau. Nó thường liên quan tới sự nhân nhượng của tất cả các bên.37Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comKhám phá thành công hay thất bại	Thảo luận về danh sách các yếu tố dưới đây và tách thành 02 danh sách mới thể hiện một bên là yếu tố dẫn đến thành công, bên kia là yếu tố dễ dẫn đến thất bại khi đàm phán.	1. Cởi mở, thật thà, thẳng thắng, đáng tin cậy.	2. Quá dễ xúc động.	3. Thể hiện sự thấu cảm và hiểu biết.	4. Tôn trọng giá trị của người khác.	5. Muốn dành phần thắng tuyệt đối.	6. Xem đàm phán là một sự đương đầu.	7. Tự tin, thoải mái.	8. Không cố gắng hiểu đối phương.	9. Chuyên nghiệp.	10. Tập trung vào người đàm phán chứ không phải vấn đề thương lượng.	11. Cam kết hướng tới kết quả cùng có lợi (vvin – vvin)38Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comCác yếu tố dẫn đến thành công hay thất bại.Phụ lục 8b:Dẫn đến thành công1. Cởi mở, thật thà, đáng tin cậy3. Thể hiện sự thấu cảm và hiểu biết4. Tôn trọng giá trị của người khác7. Tự tin, thoải mái9. Chuyên nghiệp11. Cam kết hướng tới kết quả cùng có lợiDẫn đến thất bại2. Quá dễ xúc động5. Muốn dành phần thắng tuyệt đối6. Xem đàm phán là sự đương đầu8. Không có gắng hiểu đối phương10. Tập trung vào người đàm phán, ko phải v.đề t.lượng39Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comCác giai đoạn đàm phánHọc viên làm việc cá nhân, thảo luận và đặt tên cho các giai đoạn đàm phán40Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comGIAI ĐOẠN 1:	GIAI ĐOẠN CHUẨN BỊ:	- Tóm tắt đầy đủ chủ đề chính trong đàm phán.	- Làm rõ ràng mục tiêu bạn cần đạt được trong đàm phán (thích đạt được, muốn đạt được, phải đạt được.)	- Suy nghĩ về chiến thuật, phương tiện và cách thức áp dụng trong đàm phán.	- Dự đoán mục tiêu cần đạt được của đối tác.	- Thu thập thông tin liên quan tới con người, sự cân bằng quyền lực, thái độ.41Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comGIAI ĐOẠN 2:	GIAI ĐOẠN TRAO ĐỔI THÔNG TIN:	- Các bên cố gắng tìm kiếm sự hiêu biết về vị trí và yêu cầu của đối tác	- Đặt nhiều câu hỏi và dành nhiều thời gian để tìm hiểu và làm rõ thông tin cần thiết.42Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comGIAI ĐOẠN 3:	GIAI ĐOẠN THƯƠNG LƯỢNG:	- Ngay khi một bên nào đó đưa ra yêu cầu, sẽ kết thúc giai đoạn trao đổi thông tin, chuyển sang thương lượng.	- Trao đổi về thoả thuận.	- Từ chối có tính xây dựng: Cố gắng duy trì một bầu không khí xây dựng khi từ chối.	- Ghi chép về điểm thỏa thuận trong thương lượng.	- Vững vàng với những vấn đề lớn: Linh hoạt trên cái cụ thể.	- Tìm kiếm những dấu hiệu đồng ý, chú ý đến thuật ngữ sử dụng, biểu hiện của đối tác trong đàm phán.43Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comGIAI ĐOẠN 4:	GIAI ĐOẠN KẾT THÚC VÀ CAM KẾT	- Liệt kê chi tiết sự đồng ý của đối tác.	- Liệt kê các điểm (khoản) cần giảng giải, làm rõ thêm.	- Tóm tắt lại thỏa thuận đạt được.	- Đàm phán lại nếu có bất cứ điều gì tiếp tục còn tranh cải về thỏa thuận.44Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comĐàm phán kiểu Win - Win	Quan sát hình vẽ và giải thích về kỹ thuật đàm phán kiểu Win – Win.45Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comCÓ HAI LOẠI ĐÀM PHÁN	Đọc nội dung dưới đây và đánh giá, trong giáo dục thường sử dụng kiểu đàm phán nào? Đàm phán “mềm”:	+ Có khuynh hướng xem đối tác như là bạn.	+ xem xét thỏa thuận đạt được là sự nhượng bộ để thiết lập mối quan hệ.	+ Sẳn sàng tin tưởng đối tác.	+ Sẳn sàng thay đổi điều cần đạt được	+ Nói rõ về “mục tiêu tối thiểu” ngay khi đàm phán.	+ Tránh tranh cải về những điểm cụ thể.	+ Không gây áp lực. Đàm phán cứng:	+ Xem đối tác đàm phán như là đối thủ.	+ Xem chiến thắng là mục tiêu.	+ Đòi hỏi sự nhượng bộ để thiết lập mối quan hệ.	+ Có khuynh hướng nghi ngờ, ngờ vực, không tin đối tác.	+ Miễn cưỡng khi thay đổi vị trí, vai trò.	+ Mập mờ và có ý đánh lừa “mục tiêu tối thiểu” trong đàm phán.	+ Hy vọng chiến thắng trong tranh luận.	+ Gây áp lực.46Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comGIỚI THIỆU KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN	- Đàm phán là một kỹ năng khó. Việc đàm phán đòi hỏi trí tuệ, sự sáng tạo, khôn khéo, nhạy bén của người đàm phán. Mục tiêu của người đàm phán có thể là giành chiến thắng (đàm phán cứng) hoặc là thiết lập mối quan hệ, hợp tác (đàm phán mền). Trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo kỹ năng đàm phán mền là kỹ năng nổi trội.	- Để đàm phán thành công, cần quan tâm đến nhiều yếu tố. Một vài trong số các yếu tố đó là: hiểu rõ đối tác đàm phán là ai, điểm mạnh điểm yếu của họ, căn cứ nào của họ là yếu tố quan trọng nhất trong đàm phán...Mục đích tối thiểu có thể chấp nhận được trong đàm phán, các quyết định phù hợp trong diễn biến quá trình đàm phán.	- Trong lĩnh vực giáo dục, cần tiến hành đàm phán theo mô hình Win – Win, nghĩa là cả hai điều thắng xét cả trên phương diện ngắn hạn và dài hạn. Nếu không, có thể trong ngắn hạn bên này được, bên kia mất, nhưng xét về dài hạn, cả hai bên điều mất (phụ lục 8d)47Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comKỹ năng làm việc với NGƯỜI KHÁC BIỆT48Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comKỹ năng làm việc với NGƯỜI KHÁC BIỆTPhụ lục 9a1-c; 2-h; 3-f; 4-b; 5-a6-d; 7-j; 8-i; 9-e; 10-gPhụ lục 9bIm lặngBa hoa/lắm lờiHời hợtBảo thủ, định kiến49Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comMÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆP50Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comMÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆPPhụ lục 10a:Mô hình chuẩn (Standardized TPD) - bMô hình tại chỗ (Site Based TPD) - cMô hình tự định hướng (Self Direct TPD) - aPhụ lục 10b:Hiệu quả caoTrong công việcTheo hướng tạo cơ hội học tập từ người khácLâu dài, liên tụcTập trung vào các hoạt động trên lớpTrong môi trường hợp tác mạnh mẽHiệu quả thấpVào kỳ nghỉ hay cuối tuầnChủ đề phụ thuộc vào giảng viênGiảng viên thường làm việc tách biệtÍt có cơ hội suy ngẫm hay phản hồiThiếu cơ hội phát triển chuyên môn51Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comMÔ HÌNH HƯỚNG DẪN ĐỒNG NGHIỆPPhụ lục 10c:Hai; Tráo đổi; Dạy học; Chất lượng85%85%90%15%80%90%5-10%10-15%80-90%Đánh giá (Assess)Đặt mục tiêu (Set Goals)Chuẩn bị (Prepare)Triển khai (Implement)Suy ngẫm (Reflect)52Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comLẬP KẾ HOẠCH HD ĐỒNG NGHIỆP53Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comLẬP KẾ HOẠCH HD ĐỒNG NGHIỆPPhải có 1; 3; 6; 7; 14Cần có2; 4; 5; 8; 9; 10; 11; 12; 13Có thì tốtKHÔNG54Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.comTHẢO LUẬN55Nguyễn Tấn Lộc-THCS Nghĩa Điền-Email: tanloctunghia@gmail.com

File đính kèm:

  • pptKi nang thuc day Dong nghiep(1).ppt
Bài giảng liên quan