Tập huấn mô hình trường học mới Việt Nam (lớp tiếng Việt – tăng cường năng lực)

Chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn, đề xuất giải pháp dạy học Tiếng Việt theo mô hình VNEN đạt hiệu quả.
* Trao đổi theo cặp
* Trao đổi theo nhóm
* Đại diện nhóm trình bày kết quả.

ppt14 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 1885 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn mô hình trường học mới Việt Nam (lớp tiếng Việt – tăng cường năng lực), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP HUẤN MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI VIỆT NAM(LỚP TIẾNG VIỆT – TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC) Hà Nội, tháng 6 – 7 năm 2014 Buổi 1 - Hoạt động 1 : Chia sẻ kinh nghiệm, khó khăn, đề xuất giải pháp dạy học Tiếng Việt theo mô hình VNEN đạt hiệu quả.* Trao đổi theo cặp* Trao đổi theo nhóm* Đại diện nhóm trình bày kết quả. Mục tiêu của VNEN: - Chúng ta đào tạo một học sinh toàn diện gồm kiến thức, kĩ năng và những giá trị làm người - Hiểu biết - biết làm - biết làm người Tôi nhớ lại ( ý niệm ) – Tôi học (khái niệm) – Tôi làm, sử dụng ( hoạt động thực hành) Tôi đề xuất (ứng dụng). - ‘Tôi ko phải là người hoàn hảo nhất, nhưng cũng không phải là người tồi tệ nhất. Tôi là tôi	 	 VD một số nội dung cơ bản - Tổ chức lớp học, sử dụng bộ công cụ để kết nối trong giờ học lớp học - Sử dụng HĐTQ để giải quyết những nội dung trong tiết học - Cách tổ chức tiết học theo hướng trải nghiệm ( đây là điểm tồn tại rất lớn trong tài liệu hiện nay, phần lớn các bài dạy không có trải nghiệm.., vậy mình sử lý việc trải nghiệm cho học sinh khi nào..) - Cách chốt bài: định danh trong tài liệu, phần nào có nội dung ghi nhớ chính là phần kiến thức mới. Buổi 1 - Hoạt động 2 : Tìm hiểu Cấu trúc bài Hướng dẫn học môn Tiếng Việt thông qua công cụ nghiên cứu bài HDH * Cá nhân đọc tài liệu (1. Đọc cấu trúc tài liệu HDHTV5, tr.73 – 80; 2. Đọc Công cụ nghiên cứu bài HDH)* BCV giải thích về Công cụ nghiên cứu bài HDH * Trao đổi về cấu trúc bài HDH thông qua công cụ nghiên cứu bài HDH : Hoạt động cơ bản, Hoạt động thực hành, Hoạt động ứng dụng. VD minh họa : Bài 1A – Hoạt động cơ bản - HĐ 7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa; Hoạt động thực hành – HĐ 1, 2, 3 (tr.138 - 140 – TL Tập huấn); C – Hoạt động ứng dụng. Buổi 1 - Hoạt động 2 : Khi hs nắm được khái niệm rồi, cần suy nghĩ 2 câu hỏi tại sao và để làm gì? Từ hai câu hỏi này, hs sẽ tự nảy sinh thêm các câu hỏi khác. Bất kì hoạt động trong sách hầu hết đều xuất phát từ hoạt động cá nhân. Sau đó, hoạt động nhóm. 1.Năng lực cơ bản, bao gồm nói, đọc, viết và lắng nghe 2.Năng lực đề xuất và giải quyết vấn đề 3.Năng lực tư duy logic: Sử dụng trong từng phần hoạt động của bài dạy. ( ý niệm – khái niệm - diễn đạt - suy luận - đề xuất). 4.Năng lực biết tôn trọng và bảo vệ môi trường sống Buổi 1 - Hoạt động 2 : Tìm hiểu Cấu trúc bài Hướng dẫn học môn Tiếng Việt thông qua công cụ nghiên cứu bài HDH * Cá nhân đọc tài liệu (1. Đọc cấu trúc tài liệu HDHTV5, tr.73 – 80; 2. Đọc Công cụ nghiên cứu bài HDH)* BCV giải thích về Công cụ nghiên cứu bài HDH * Trao đổi về cấu trúc bài HDH thông qua công cụ nghiên cứu bài HDH : Hoạt động cơ bản, Hoạt động thực hành, Hoạt động ứng dụng. VD minh họa : Bài 1A – Hoạt động cơ bản - HĐ 7. Tìm hiểu từ đồng nghĩa; Hoạt động thực hành – HĐ 1, 2, 3 (tr.138 - 140 – TL Tập huấn); C – Hoạt động ứng dụng. Buổi 2 - Hoạt động 3 : Cá nhân điều chỉnh bài HDH môn Tiếng Việt, sau đó trao đổi, thống nhất bài HDH đã điều chỉnh trong nhóm. Cả nhóm cùng chuẩn bị và làm ĐDDH, các tình huống dạy học, các hoạt động liên kết với HDTQ, các công cụ trong lớp học… để chuẩn bị dạy thử. ½ số nhóm trong lớp: Bài Văn hiến nghìn năm (HĐCB 1, 2, 3, 4, 5) ½ số nhóm trong lớp: : Bài Cảnh đẹp ngày mùa (HĐCB 6, HĐTH 1) Buổi 2 - Hoạt động 4 : Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận bài Nghìn năm văn hiến - HĐCB 1, 2, 3, 4, 5 (làm rõ mục tiêu bài học, nội dung bài học căn cứ theo một số tiêu chí trong công cụ nghiên cứu bài học, cách hướng dẫn học sinh tự học, cách hỗ trợ kiểm soát, đánh giá kết quả học tập, ĐDDH cần chuẩn bị, các tình huống sư phạm dành cho các đối tượng HS, dự kiến đáp án bài tập,...) Các nhóm khác (các nhóm làm việc với bài Cảnh đẹp ngày mùa) và cả lớp trao đổi, nhận xét, góp ý. Buổi 3 - Hoạt động 5 : Cả lớp thống nhất chung về kế hoạch dạy học, sau đó cử 01 GV dạy thử bài Văn hiến nghìn năm. Các thành viên khác hỗ trợ chuẩn bị cho hoạt động dạy học. Lưu ý : Các nhóm làm việc với bài Văn hiến nghìn năm đóng vai HS (Nhóm đóng vai HS cử ra 1 nhóm trưởng để điều hành HĐ nhóm như ở lớp học VNEN – làm mẫu về cách tổ chức HĐ nhóm trong VNEN). Các nhóm còn lại dự giờ, trao đổi, nhận xét, góp ý theo tinh thần đổi mới sinh hoạt chuyên môn của VNEN. 	 Buổi 4 - Hoạt động 6 : Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận bài Cảnh đẹp ngày mùa - Phần Cấu tạo của bài văn tả cảnh, HĐCB 6, HĐTH 1 (làm rõ mục tiêu bài học, nội dung bài học căn cứ theo một số tiêu chí trong công cụ nghiên cứu bài học, cách hướng dẫn học sinh tự học, cách hỗ trợ kiểm soát, đánh giá kết quả học tập, ĐDDH cần chuẩn bị, các tình huống sư phạm dành cho các đối tượng HS, dự kiến đáp án bài tập,...) Các nhóm khác (các nhóm làm việc với bài Văn hiến nghìn năm) và cả lớp trao đổi, nhận xét, góp ý. Buổi 4 - Hoạt động 7 : Cả lớp thống nhất chung về kế hoạch dạy học, cử 01 GV dạy thử bài Cảnh đẹp ngày mùa (Phần Cấu tạo của bài văn tả cảnh). Các thành viên khác hỗ trợ chuẩn bị cho hoạt động dạy học. Lưu ý : Các nhóm làm việc với bài Cảnh đẹp ngày mùa đóng vai HS (Nhóm đóng vai HS cử ra 1 nhóm trưởng để điều hành HĐ nhóm như ở lớp học VNEN – làm mẫu về cách tổ chức HĐ nhóm trong VNEN). Các nhóm còn lại dự giờ, trao đổi, nhận xét, góp ý theo tinh thần đổi mới sinh hoạt chuyên môn của VNEN. TỔNG KẾT LỚP Chia sẻ chung về đợt tập huấn, kiến nghị, đề xuất. Viết cam kết thực hiện mô hình VNEN (cảm nhận về đợt tập huấn, cam kết về việc triển khai nội dung tập huấn hiệu quả, cam kết thực hiện hiệu quả mô hình VNEN tại địa phương,…) TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! Kính chúc sức khỏe các thầy côemail: xtnha@moet.edu.vn 

File đính kèm:

  • pptTAP HUAN MO HINH TRUONG HOC MOI VIET NAM Lop tieng viet Tang cuong nang luc.ppt
Bài giảng liên quan