Tập huấn môn Sinh học - Bài 1: Quan niệm kỹ năng sống
I. Kĩ năng sống là gì?
Lấy VD thực tế về 1 KNS nào đó (có thể là thành công do có KNS đó hoặc thất bại, gây hậu quả đáng tiếc do thiếu KNS đó).
ng nghe tích cựcKN thể hiện sự cảm thông.Kết luận: Nội dung GDKNS cho HS THCS tập trung vào các kĩ năng Tâm lý - Xã hội. Việc hình thành những kĩ năng này phải gắn kết và song hành với việc hình thành các kĩ năng học tập (funtional skills) như: đọc, viết, tính toán, máy tính Nội dung GDKNS cần được vận dụng linh hoạt tuỳ theo từng lứa tuổi, cấp học, môn học, hoạt động giáo dục và điều kiện cụ thể. Ngoài các KNS cơ bản trên, tùy theo đặc điểm vùng, miền, địa phương, GV có thể lựa chọn thêm một số KNS khác để giáo dục cho HS của trường, lớp mình cho phù hợp. III.PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TRONG NHÀTRƯỜNG THCS Cách tiếp cận GDKNS: sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, cơ hội cho HS được thực hành, trải nghiệm KNS trong quá trình học tập. Phương pháp và kĩ thuật dạy học là gì? Quan điểm DHPPDHKĩ thuật DHPP vĩ môPP vi môPP cụ thểBình diện vĩ môBình diện trung gianBình diện vi môQuan ®iÓm d¹y häc: lµ nh÷ng ®Þnh híng tæng thÓ cho c¸c hµnh ®éng PP, trong ®ã cã sù kÕt hîp gi÷a c¸c nguyªn t¾c d¹y häc lµm nÒn t¶ng, những c¬ së lý thuyÕt cña LLDH, những ®iÒu kiÖn d¹y häc vµ tæ chøc còng nh nh÷ng ®Þnh híng vÒ vai trß cña GV vµ HS trong qu¸ tr×nh DH. QĐDH lµ nh÷ng ®Þnh híng mang tÝnh chiÕn lîc, c¬ng lÜnh, lµ m« h×nh lý thuyÕt cña PPDH. II.QUAN ĐIỂM DẠY HỌCQUAN ĐIỂM DHPPDH (nghĩa hẹp) KTDH Ph¬ng ph¸p d¹y häc: lµ những h×nh thøc, c¸ch thøc hµnh ®éng cña GV vµ HS nh»m thùc hiÖn nh÷ng môc tiªu DH x¸c ®Þnh, phï hîp víi nh÷ng néi dung vµ nh÷ng ®iÒu kiÖn DH cô thÓ. PPDH cô thÓ quy ®Þnh những m« h×nh hµnh ®éng cña GV vµ HS. Các PPDH được thể hiện trong các hình thức xã hội và các tiến trình PP. III.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (CỤ THỂ) Kü thuËt d¹y häc (KTDH): lµ nh÷ng biÖn ph¸p, c¸ch thøc hµnh ®éng cña cña GV vµ HS trong c¸c t×nh huèng hµnh ®éng nhá nh»m thùc hiÖn vµ ®iÒu khiÓn qu¸ tr×nh d¹y häc. C¸c KTDH cha ph¶i lµ c¸c PPDH ®éc lËp, mà là những thành phần của PPDH. KTDH được hiểu là đơn vị nhỏ nhất của PPDH. Sự phân biệt giữa kỹ thuật và PP dạy học nhiều khi không rõ ràng. Có các kỹ thuật dạy học như : kỹ thuật khăn trãi bàn ,kỹ thuật các mảnh ghép ...IV. KỸ THUẬT DẠY HỌC IV.CÁCPHƯƠNGPHÁPVÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Học tập tích cực: Học sinh học tốt nhất.... Học sinh sẵn sàng khi đến lớp.... Học sinh nhớ được thông tin và thích học nữa.... Giáo viên thành công hơn. BÀI GIẢNG VẪN CÓ GIÁ TRỊ CỦA NÓ! 1.Phương pháp dạy học nhóm* Bản chất Dạy học nhóm còn được gọi bằng những tên khác nhau như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, trong đó HS của một lớp học được chia thành các nhóm nhỏ, trong khoảng thời gian giới hạn, mỗi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc. Kết quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp.* Quy trình thực hiện a. Làm việc toàn lớp : - Giới thiệu chủ đề- Xác định nhiệm vụ các nhóm- Thành lập nhómb. Làm việc nhóm- Chuẩn bị chỗ làm việc- Lập kế hoạch làm việc- Thoả thuận quy tắc làm việc- Tiến hành giải quyết các nhiệm vụ- Chuẩn bị báo cáo kết quả.c. Làm việc toàn lớp: - Các nhóm trình bày kết quả- Đánh giá kết quả.2.Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình* Bản chấtNghiên cứu trường hợp điển hình là phương pháp sử dụng một câu chuyện có thật hoặc chuyện được viết dựa trên những trường hợp thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một vấn đề hay một số vấn đề. Đôi khi nghiên cứu trường hợp điển hình có thể được thực hiện trên video hay một băng catset mà không phải trên văn bản viết. * Quy trình thực hiệnCác bước nghiên cứu trường hợp điển hình có thể là:- HS đọc (hoặc xem, hoặc nghe) về trường hợp điển hình- Suy nghĩ về nó (có thể viết một vài suy nghĩ trước khi thảo luận điều đó với người khác).- Thảo luận về trường hợp điển hình theo các câu hỏi hướng dẫn của GV. 3.Phương pháp giải quyết vấn đề * Bản chấtGiải quyết vấn đề là xem xét, phân tích những vấn đề/tình huống cụ thể thường gặp phải trong đời sống hàng ngày và xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/tình huống đó một cách có hiệu quả.* Quy trình thực hiện- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;- Thu thập thông tin có liên quan đến vấn đề/tình huống đặt ra;- Liệt kê các cách giải quyết có thể có ;- Phân tích, đánh giá kết quả mỗi cách giải quyết ( tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) ;- So sánh kết quả các cách giải quyết ;- Lựa chọn cách giải quyết tối ưu nhất;- Thực hiện theo cách giải quyết đã lựa chọn;- Rút kinh nghiệm cho việc giải quyết những vấn đề, tình huống khác.Phương pháp đóng vai* Bản chấtĐóng vai là phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định. `Đây là phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một sự việc cụ thể mà các em vừa thực hiện hoặc quan sát được. Việc “diễn” không phải là phần chính của phương pháp này mà điều quan trọng là sự thảo luận sau phần diễn ấy.* Quy trình thực hiệnCó thể tiến hành đóng vai theo các bước sau :- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống, yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. Trong đó có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm.- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.- Các nhóm lên đóng vai.- Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử và cảm xúc của các vai diễn; về ý nghĩa của các cách ứng xử.- GV kết luận, định hướng cho HS về cách ứng xử tích cực trong tình huống đã cho.Phương pháp trò chơi * Bản chất Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó. *Quy trình thực hiện - GV phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơi cho HS - Chơi thử ( nếu cần thiết) - HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi - Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi4.Dạy học theo dự án (Phương pháp dự án)* Bản chất HS thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành. Nhiệm vụ này được người học thực hiện với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực hiện và đánh giá kết quả thực hiện dự án. Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm. Kết quả dự án là những sản phẩm hành động có thể giới thiệu được.* Quy trình thực hiện - Bước 1: Lập kế hoạch + Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề + Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực hiện dự án + Thu thập thông tin + Thực hiện điều tra + Thảo luận với các thành viên khác + Tham vấn giáo viên hướng dẫn- Bước 3: Tổng hợp kết quả + Tổng hợp các kết quả + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết quả + Phản ánh lại quá trình học tậpV.GIAÙO DUÏC KYÕ NAÊNG SOÁNG QUA MOÂN SINH HOÏC THCSChương trình Sinh học THCSLớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Thực vật-Các cơ quan- Vai trò của thực vậtĐộng vật- Các ngành - ĐV và đời sống con người Cơ thể người và vệ sinh - Các hệ cơ quan- Vệ sinh cơ quanDi truyền và biến dịSinh vật và môi trườngKĩ năng quan sát, nhận xét về các nội dung Sinh học qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tiễn địa phương để từ đó có đựơc kĩ năng tự nhận thứcKĩ năng thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin Sinh họcKĩ năng giải quyết vấn đề và xử lý các tình huống liên quan đến nội dung bài học và thực tiễn cuộc sốngKĩ năng vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu thực tiễnKĩ năng giao tiếp, ứng xử hoà nhã với bạn bè, thái độ tự tin, tích cực trong giờ học, có trách nhiệm và có kĩ năng quản lý thời gian, từ đó có kĩ năng tự khẳng định bản thân, nhận biết giá trị bản thânKĩ năng phòng tránh thiên tai và các nguy cơ tiềm ẩn trong môi trường sống quanh các em.4 Giai đoạn dạy và học kỹ năng sốngGiai đoạn 1: Khám pháKích thích học sinh tự tìm hiểu xem các em đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức.sẽ được họcGiúp GV đánh giá/xác định thực trạng (kiến thức, kỹ năng) của HS trước khi giới thiệu vấn đề mới. Giai đoạn 2: Kết nối - Giới thiệu thông tin mới và các kĩ năng liên quan đến thực tế cuộc sống (tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và “chưa biết”. Cầu nối này sẽ kết nối kinh nghiệm hiện có của học sinh với bài học mới = chương trình học dựa trên thực tiễn/thực tế)Giai đoạn 3: Thực hànhTạo cơ hội cho người học thực hành vận dụng kiến thức và kỹ năng mới vào một bối cảnh/hoàn cảnh/điều kiện có ý nghĩaĐịnh hướng để học sinh thực hành đúng cáchĐiều chỉnh những hiểu biết và kỹ năng còn sai lệch Giai đoạn 4: Vận dụng - Tạo cơ hội cho học sinh áp dụng các kĩ năng mới học được trong lớp học vào các tình huống/bối cảnh mới (ngoài phạm vi lớp học, các tình huống thực trong cuộc sống trong đó có sự tương tác rộng rãi hơn với bạn bè, gia đình)Kết luận: Bài soạn Sinh học tích hợp GD KNS có cấu trúc tương tự bài soạn truyền thống của môn Sinh học. Tuy nhiên, có một số điểm cần lưu ý, đó là: + Chỉ rõ các KNS có thể giáo dục trong bài. + Giới thiệu các PP và kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài. + Các thuật ngữ thông dụng trong bài soạn được thay thế bằng các thuật ngữ như: Khám phá (Khởi động); Kết nối (Dạy bài mới); Thực hành (Củng cố); Vận dụng (Hoạt động tiếp nối) + Tạo cơ hội cho HS cho hoạt động thực sự trong quá trình dạy học, tăng cường cho HS học qua hành, qua đó hình thành và phát triển các kỹ năng sống cho các em.Cần thiết phải GD KNS cho HS trung học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụcMôn Sinh học là một trong những môn học có khả năng GD KNS thông qua nội dung và PP/KTDHGD KNS cần được quan tâm thường xuyên, GV cần tạo môi trường học tập thân thiện và tổ chức những hoạt động học tập thích hợp để GD KNS cho HS? Theo anh chị có những kĩ năng sống nào mà bài nào cũng có? Nếu có, thì có nên đưa tất cả vào hay chỉ đưa những kĩ năng chủ yếu đặc trưng cho từng bài?Cần thiết phải GD KNS cho HS trung học góp phần thực hiện mục tiêu giáo dụcMôn Sinh học là một trong những môn học có khả năng GD KNS thông qua nội dung và PP/KTDHGD KNS cần được quan tâm thường xuyên, GV cần tạo môi trường học tập thân thiện và tổ chức những hoạt động học tập thích hợp để GD KNS cho HSCÂU HỎI THẢO LUẬN? Theo anh chị có những kĩ năng sống nào mà học sinh còn thiếu, yếu ở các trường THCS? Chaøo taïm bieät quyù thaày coâ .CHUÙC CAÙC THAÀY CO KHOÛE VAØ COÂNG TAÙC TOÁT
File đính kèm:
- tap huan ky nang song.ppt