Tập huấn Nghiệp vụ công tác công đoàn

I. Vị trí

- CĐCS là nền tảng của tổ chức Công đoàn, CĐCS có lớn mạnh thì tổ chức Công đoàn mới vững mạnh.

- Là nơi trực tiếp thực hiện các chức năng CĐ, nơi vận động, tập hợp, thuyết phục đoàn viên, CNVC-LĐ thực hiện chủ trương đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết của Công đoàn cấp trên, của CĐCS và thực hiện nhiệm vụ công tác của cơ quan, đơn vị.

 

ppt37 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Nghiệp vụ công tác công đoàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 tiếp quan hệ với Đảng, phối hợp với chuyên môn và các tổ chức khác theo nguyên tắc tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.V. Chủ tịch2. Các mối quan hệ của Chủ tịch CĐCSa) Quan hệ với cấp ủy Đảng cơ sở- Là mối quan hệ giữa người đại diện CNVC - LĐ với Đảng lãnh đạo, Đảng lãnh đạo CĐ bằng nghị quyết và đường lối. - Chủ tịch CĐCS có trách nhiệm tổ chức thực hiện nghị quyết của Đảng ủy cơ sở.- Tập hợp tâm tư nguyện vọng những vướng mắc của đoàn viên phản ánh cho Đảng ủy để Đảng ủy định ra chủ trương lãnh đạo chính xác, khoa học. V. Chủ tịch2. Các mối quan hệ của Chủ tịch CĐCSb) Quan hệ Thủ trưởng cơ quan, đơn vị. Là mối quan hệ giữa người đại diện cho CNVC-LĐ chăm lo bảo vệ lợi ích cho họ với một bên là người sử dụng sức lao động. Đây là mối quan hệ có tính chất quyết định thắng lợi mục tiêu công tác của đơn vị. V. Chủ tịch2. Các mối quan hệ của Chủ tịch CĐCSc) Quan hệ với đoàn viên, CNVC-LĐ.- Là mối quan hệ giữa người lao động với người đại diện của họ. Chủ tịch CĐCS cần luôn giữ mối quan hệ mật thiết với CNVC-LĐ, có như vậy mới hiểu được họ, bảo vệ lợi ích cho họ và thuyết phục CNVC-LĐ hoạt động CĐ.- Trong các mối quan hệ nói trên của Chủ tịch CĐCS thì mối quan hệ với CNVC-LĐ là quan trọng nhất có tính quyết định trong hoạt động của cán bộ công đoàn nói chung và Chủ tịch CĐCS nói riêng.V. Chủ tịch3. Nội dung công tác của Chủ tịch CĐCS.- Nghiên cứu nắm vững chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nghị quyết của CĐ cấp trên, tình hình công tác của đơn vị.- Nắm vững nội dung và tổ chức thực hiện các nội dung xây dựng CĐCS vững mạnh.- Dự kiến chương trình công tác của CĐCS.- Chỉ đạo hoạt động của các ủy viên BCH CĐCS, BCH Công đoàn bộ phận và tổ CĐ.- Tiến hành kiểm, sơ kết, tổng kết báo cáo.V. Chủ tịch4. Phương pháp công tác của Chủ tịch CĐCS.- Xử lý thông tin.- Xây dựng và thực hiện kế hoạch công tác.- Giải quyết các mối quan hệ.- Kiểm tra và tự kiểm tra.V. Chủ tịch- Xây dựng được một BCH có năng lực, thường xuyên chăm lo xây dựng tổ Công đoàn, CĐBP.- Xây dựng được kế hoạch và nội dung hoạt động từng thời kỳ, tổ chức sinh hoạt đều đặn.- Tổ chức bồi dưỡng cán bộ thông qua hình thức tổng kết kinh nghiệm và tập huấn ngắn ngày.Xây dựng các quy chế hoạt động và phối hợp hoạt động, thực hiện hoạt động theo quy chế.- Tổ chức các màng lưới, nhóm chuyên đề, tọa đàm, câu lạc bộ, ... để thu hút quần chúng vào hoạt động.- Phối hợp với chính quyền tổ chức tốt Hội nghị CBCC.- Kiểm tra, đôn đốc, thu nhận thông tin, tổng kết, rút bài học kinh nghiệm, thực hiện tốt chế độ báo cáo với CĐ cấp trên.VI. Xây dựng CĐCS vững mạnhVII. Hoạt động của UBKTNguyên tắc tổ chức của UBKT công đoànNguyên tắc làm việc của UBKT Nhiệm vụ, quyền hạn của UBKT CĐCSPhương châm, hình thức và phương pháp hoạt động của UBKT công đoànSự khác nhau về tổ chức và nhiệm vụ giữa UBKT CĐCS và Ban Thanh tra nhân dân cơ sở1. Nguyên tắc tổ chức của UBKT Công đoàn - Nguyên tắc quần chúng. - Nguyên tắc công khai.- Nguyên tắc hiệu quả.VII. Hoạt động của UBKT (tiếp tục)2. Nguyên tắc làm việc của UBKT Công đoànLàm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ:+ Tập thể lãnh đạo.+ Cá nhân phụ trách.+ Thiểu số phục tùng đa số.VII. Hoạt động của UBKT (tiếp tục)3. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBKT CĐCS a. Nhiệm vụ- Kiểm tra, giám sát việc quản lý, sử dụng tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế của CĐCS và cấp dưới.- Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ Công đoàn của cơ sở và cấp dưới.- Phối hợp với Ban Thường vụ CĐCS củng cố, kiện toàn tổ chức, cán bộ. - Phối hợp với Ban Thường vụ CĐCS và lãnh đạo chuyên môn ở cơ sở giải quyết khiếu nại, tố cáo của đoàn viên và CNLĐ.VII. Hoạt động của UBKT (tiếp theo)b. Quyền hạn:- Quyền thực hiện các cuộc kiểm tra theo quy định của Điều lệ CĐ.- Quyền thực hiện nhiệm vụ tham mưu, giúp BCH, Ban Thường vụ CĐ cùng cấp.- Có quyền báo cáo với BCH CĐ cùng cấp về hoạt động kiểm tra CĐ trong các kỳ họp thường kỳ của BCH.- Ủy viên UBKT được tham dự các Hội nghị của BCH và được mời dự Đại hội hoặc Hội nghị đại biểu công đoàn cùng cấp.- UBKT CĐ có quyền đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với những tập thể, cá nhân trong hệ thống UBKT CĐ cấp đó và cấp dưới. 3. Nhiệm vụ, quyền hạn của UBKT CĐCS VII. Hoạt động của UBKT (tiếp theo)- Ủy ban kiểm tra CĐCS do BCH CĐCS bầu ra, Công đoàn cấp trên ra quyết định. Nhiệm kỳ hai năm rưỡi.- Ban thanh tra nhân dân do Hội nghị cán bộ công chức bầu ra, BCH CĐCS ra quyết định và chỉ đạo hoạt động. Nhiệm kỳ hai năm.1. Khác nhau về tổ chức và nhiệm kỳ VII. Sự khác nhau về tổ chức và nhiệm vụ giữa UBKT CĐCS và BTT nhân dân cơ sởNhiệm vụ của UBKT CĐCS:- Kiểm tra việc quản lý và sử dụng tài chính, tài sản và hoạt động kinh tế của CĐ.- Kiểm tra việc chấp hành Điều lệ CĐ.- Phối hợp với BCH và cơ quan chức năng của Nhà nước giải quyết khiếu nại, tố cáo của đoàn viên và CNVC-LĐ.- Tổ chức bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ CĐ làm công tác kiểm tra.2. Khác nhau về nhiệm vụVII. Sự khác nhau về tổ chức và nhiệm vụ giữa UBKT CĐCS và BTT nhân dân cơ sởNhiệm vụ của Ban TTND cơ sở: - Giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách, pháp luật của Nhà nước, Nghị quyết Hội nghị cán bộ công chức, nội quy, quy chế của cơ quan, đơn vị đối với các tổ chức và cá nhân trong đơn vị.- Giám sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của thủ trưởng cơ quan, đơn vị.2. Khác nhau về nhiệm vụVII. Sự khác nhau về tổ chức và nhiệm vụ giữa UBKT CĐCS và BTT nhân dân cơ sởTổ chức Ban nữ công CĐCS Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban nữ công CĐCS Trách nhiệm của Ban nữ công CĐCSMối quan hệ của Ban nữ công CĐCSPhương pháp hoạt động của Ban nữ công CĐCSCác hình thức sinh hoạt nữ côngVIII. Hoạt động của Ban nữ công1. Tổ chức Ban nữ công CĐCS- Là một bộ phận của CĐCS, do BCH CĐCS trực tiếp chỉ đạo.- Số lượng Ban nữ công cơ sở từ 3 – 9 người.- Hoạt động của Ban nữ công cơ sở là hoạt động kiêm nhiệm, không chuyên trách.- Những cơ sở có từ 70% nữ trở lên thì sinh hoạt CĐ cũng là sinh hoạt nữ công.VIII. Hoạt động của Ban nữ cônga. Nhiệm vụ:- Nghiên cứu đề xuất với BCH CĐCS nội dung chương trình công tác vận động nữ CNVC-LĐ. - Theo dõi, giám sát việc thực hiện chế độ chính sách đối với lao động nữ. - Tìm hiểu nắm vững tâm tư nguyện vọng, những kiến nghị, đề xuất của nữ CNVC-LĐ để đề xuất với CĐ, chính quyền có biện pháp giải quyết. - Trực tiếp tổ chức hướng dẫn, động viên nữ CNVC-LĐ thực hiện theo chức năng nhiệm vụ của Ban nữ công cơ sở.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban nữ côngVIII. Hoạt động của Ban nữ côngb. Quyền hạn:- Được dự họp với Ban Thường vụ, BCH CĐCS.- Được mời dự họp các Hội đồng tư vấn của cơ sở khi bàn các vấn đề có liên quan đến lao động nữ.- Được dự các cuộc họp do Ban nữ công cấp trên triệu tập.- Được thay mặt CĐCS trực tiếp làm việc với các phòng, ban chức năng tham gia giải quyết các vấn đề liên quan đến lao động nữ.- Được đề nghị CĐCS và CĐ cấp trên khen thưởng2. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ban nữ côngVIII. Hoạt động của Ban nữ công- Chịu trách nhiệm trước BTV, BCH CĐCS về hoạt động nữ công.- Xây dựng chương trình công tác của ban. - Phân công nhiệm vụ các ủy viên trong ban. - Chuẩn bị nội dung sinh họat định kỳ, quý, năm, kế hoạch sơ kết, tổng kết công tác nữ công. Báo cáo với CĐCS và Ban nữ công cấp trên kết quả hoạt động theo định kỳ.- Đề xuất với CĐCS chương trình, nội dung sinh hoạt ngày 8/3, 20/10 trong nữ CNVC-LĐ. Dự trù kinh phí hoạt động của ban theo chương trình công tác đã được BTV duyệt.3. Trách nhiệm của Ban nữ côngVIII. Hoạt động của Ban nữ công- Tham mưu giúp việc cho Ban Thường vụ CĐCS trong công tác vận động nữ CNVC-LĐ.- Với các ban quần chúng của CĐCS, Ban nữ công có mối quan hệ bình đẳng giúp đỡ lẫn nhau, phối hợp thực hiện nhiệm vụ vận động nữ CNVC-LĐ.- Ban Nữ công CĐCS có trách nhiệm thông tin báo cáo và chịu sự kiểm tra của Ban Nữ công Công đoàn cấp trên.4. Mối quan hệ của Ban nữ côngVIII. Hoạt động của Ban nữ công- Chú trọng công tác vận động, thuyết phục.- Hướng hoạt động của Ban Nữ công CĐCS vào đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng thiết thực của CNVC-LĐ- Phải có chương trình, kế hoạch làm việc và duy trì sinh hoạt thường xuyên, đều đặn.- Ban nữ công phải năng động, sáng tạo tìm ra nhiều hình thức phong phú, đa dạng, thu hút, vận động, giáo dục nữ CNVC-LĐ.- Hình thức hoạt động phải được đổi mới, phù hợp với đặc điểm lao động công tác, đáp ứng nguyện vọng của nữ CNVC-LĐ.- Coi trọng tổng kết, khen thưởng kịp thời những cá nhân và tập thể có thành tích.5. Phương pháp hoạt động của Ban nữ côngVIII. Hoạt động của Ban nữ công- Sinh hoạt định kỳ và sinh hoạt nhân những ngày kỷ niệm riêng của nữ giới. - Tổ chức hội thảo hoặc nghe nói chuyện chuyên đề.- Vui chơi giải trí, tham quan du lịch, thể thao, văn nghệ.- Tổ chức các hội thi.- Thăm hỏi, tâm sự.6. Các hình thức sinh hoạt nữ côngVIII. Hoạt động của Ban nữ côngXin cảm ơn!

File đính kèm:

  • ppttai lieu tap huan nghiep vu cong doan 2011.ppt