Tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ quản lý, giáo viên thcs về phương pháp dạy học tích cực

Một số biểu hiện của tư tưởng “lấy người học làm trung tâm”

- Tối đa hóa sự tham gia của người học, tối thiểu hóa sự áp đặt, can thiệp của người dạy.

- Tạo cho HS tính năng động, chủ động tự tin.

- Phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng suy ngẫm, óc phê phán và tôn trọng cá tính.

- Nội dung học tập, môi trường học tập phải kiểm soát được bởi chính người học.

- Đảm bảo tính mềm dẻo, thích ứng cao của GD

- Hết sức coi trọng vai trò to lớn của kỹ năng.

Chống: + Quyền uy, áp đặt, giáo điều, xơ cứng, máy móc (đối với GV)

 + Thụ động “ngoan ngoãn”, khuôn mẫu, quá lệ thuộc, dễ bị chi phối, học vẹt, lý thuyết suông (đối với HS)

 

ppt61 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ quản lý, giáo viên thcs về phương pháp dạy học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ứng thú trong học tập và sinh hoạt.- Kĩ năng giao tiếp, kĩ năng hợp tác của HS được phát triển. - Nếu không phân công hợp lí, chỉ có một vài HS học khá tham gia còn đa số HS khác không HĐ. - Ý kiến các nhóm có thể quá phân tán hoặc mâu thuẫn với nhau.- Thời gian có thể bị kéo dài- Với những lớp có sĩ số đông hoặc lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển thì khó tổ chức hoạt động nhóm. -Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến các lớp khác. Điều kiện để thực hiện có hiệu quả:Phòng học đủ không gianBàn ghế dễ di chuyểnNhiệm vụ học tập đủ khó để thực hiện dạy học hợp tác.GV hiểu rõ bản chất của PP dạy học hợp tác, tránh hình thức, hời hợt.Cần tạo cho HS thói quen học tập hợp tác, hình thành các kỹ năng điều khiển, tổ chức và các kỹ năng xã hội.Đủ thời gian để học sinh thảo luận nhóm và trình bày kết quảMột số lưu ýChỉ những hoạt động đòi hỏi sự phối hợp của các cá nhân để nhiệm vụ hoàn thành nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn hoạt động cá nhân mới nên sử dụng phương pháp này.Tạo điều kiện để các nhóm tự đánh giá lẫn nhau hoặc cả lớp cùng đánh giá. Không nên lạm dụng hoạt động nhóm và cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi mới PPDH là phải sử dụng hoạt động nhóm). Tuỳ theo từng nhiệm vụ học tập mà sử dụng hình thức HS làm việc cá nhân hoặc hoạt động nhóm cho phù hợp. 4. PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUANDạy học trực quan (trình bày trực quan) là phương pháp sử dụng những phương tiện trực quan, phương tiện kỹ thuật dạy học trước, trong và sau khi nắm tài liệu mới, khi ôn tập, củng cố, hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ sảo.Phương pháp trực quan thể hiện dưới 2 hình thức:Minh họa: thường trưng bày những đồ dùng trực quan có tính chất minh họa như bản mẫu, bản đồ, bức tranh, tranh chân dung, hình vẽ trên bảngTrình bày: thường gắn liền với việc trình bày thí nghiệm, những thiết bị kỹ thuật, chiếu phim đèn chiếu, băng video. .. Thông qua việc trình bày của GV HS không chỉ lĩnh hội tri thức dễ dàng mà giúp HS học được những thao tác mẫu của GV, từ đó hình thành kỹ năng, kỹ sảo.PP trực quanQuy trình thực hiện - GV treo những đồ dùng trực quan hoặc giới thiệu về các vật dụng thí nghiệm, các thiết bị kỹ thuậtNêu yêu cầu định hướng cho sự quan sát của HS.- GV trình bày các nội dung trong lược đồ, sơ đồ, bản đồ tiến hành làm thí nghiệm, trình chiếu các thiết bị kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh- Yêu cầu HS trình bày lại, giải thích nội dung sơ đồ, biểu đồ, trình bày những gì thu nhận được qua thí nghiệm hoặc qua những phương tiện kỹ thuật, phim đèn chiếu, phim điện ảnh.- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS rút ra kết luận khái quát về vấn đề mà phương tiện trực quan cần chuyển tải. ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRỰC QUANƯu điểm Nhược điểm - Đồ dùng trực quan là chỗ dựa để hiểu sâu sắc bản chất kiến thức.- Đồ dùng trực quan có vai trò rất lớn trong việc giúp HS nhớ kĩ, hiểu sâu kiến thức - Phát triển khả năng quan sát, trí tưởng tượng, tư duy và ngôn ngữ của HS. -PP này đòi hỏi nhiều thời gian.- Nếu sử dụng đồ dùng trực quan không khéo sẽ làm phân tán chú ý của HS, HS không lĩnh hội được những nội dung chính của bài học.- Nếu GV không định hướng cho HS quan sát sẽ dễ dẫn đến tình trạng HS sa đà vào những chi tiết nhỏ lẻ, không quan trọng.Một số lưu ý khi sử dụng PP trực quan- Phải căn cứ vào nội dung, yêu cầu GD của bài học để lựa chọn đồ dùng trực quan tương ứng thích hợp. - Có PP thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đồ dùng trực quan. - HS phải quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan. Phát huy tính tích cực của HS khi sử dụng đồ dùng trực quan.- Đảm bảo kết hợp lời nói sinh động với việc trình bày các đồ dùng trực quan.- Tuỳ theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có các cách sử dụng khác nhau. - Cần xác định đúng thời điểm để đưa đồ dùng trực quan. - Sử dụng các đồ dùng trực quan cần theo một quy trình hợp lí. Cần chuẩn bị câu hỏi/ hệ thống câu hỏi dẫn dắt HS quan sát và tự khai thác kiến thức.5. DẠY HỌC LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNHLuyện tập và thực hành nhằm củng cố bổ sung, làm vững trắc thêm các kiến thức lý thuyết.Trong luyện tập thực hành thường nhấn mạnh tới việc lặp đi lặp lại với mục đích học thuộc những “đoạn thông tin”: đoạn văn, bài thơ, bài hát, quy tắc, định lý, công thức  đã học làm cho việc sử dụng các kỹ năng được thực hiện một cách tự động thành thục.Ngoài ra trong luyện tập thực hành còn giúp HS áp dụng hay sử dụng một cách thông minh các tri thức để thực hiện các nhiệm vụ khác nhau.Trong dạy học bên cạnh việc cho HS luyện tập một số chi tiết cụ thể, GV cần lưu ý cho HS thực hành phát triển kỹ năng.QUY TRÌNH PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNHXác định tài liệu cho luyện tập và thực hành Giới thiệu mô hình luyện tập hoặc thực hành Thực hành hoặc luyện tập sơ bộ Thực hành đa dạng Bài tập cá nhân ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP LUYỆN TẬP VÀ THỰC HÀNHƯu điểm Nhược điểm - Là PP có hiệu quả để mở rộng sự liên tưởng và phát triển các kĩ năng.- Luyện tập và thực hành có hiệu quả trong việc củng cố trí nhớ, tinh lọc và trau chuốt các kĩ năng đã học, tạo cơ sở cho việc xây dựng kĩ năng nhận thức ở mức cao hơn. - Là PP dễ thực hiện và được thực hiện trong hầu hết các giờ học như môn Toán, Thể dục, Âm nhạc, Anh văn...- Dễ làm cho HS nhàm chán nếu GV không nêu mục đích một cách rõ ràng và có sự khuyến khích cao. Dễ tạo tâm lí phụ thuộc vào mẫu, hạn chế sự sáng tạo.- Do bản chất của việc nhắc đi nhắc lại nên HS khó có thể đạt được sự lanh lợi và tập trung, dễ tạo nên sự học vẹt, đặc biệt là khi chưa xây dựng được sự hiểu biết ban đầu đầy đủ. Một số lưu ý khi sử dụng PP luyện tập, thực hành- Các bài tập luyện tập được nhắc đi nhắc lại ngày càng khắt khe hơn, nhanh hơn và áp lực lên HS cũng mạnh hơn. Tuy nhiên áp lực không nên quá cao mà chỉ vừa đủ để khuyến khích HS làm bài chịu khó hơn. - Thời gian cho luyện tập, thực hành cũng không nên kéo dài quá dễ gây nên sự nhạt nhẽo và nhàm chán. - Cần thiết kế các bài tập có sự phân hoá để khuyến khích mọi đối tượng HS. - Có thể tổ chức các hoạt động luyện tập, thực hành thông qua nhiều hoạt động khác nhau, kể cả việc tổ chức thành các trò chơi học tập.6. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRÒ CHƠIPhương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu một vấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động, thái độ, việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó.Trò chơi học tập có những đặc điểm sau:+ Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kỹ năng, thái độ của một môn học hoặc một bài học cụ thể.+ Thường được diễn ra trong thời gian không gian nhất định của một giờ học.+ Mọi học sinh đều thu nhận được những nội dung học tập chứa đựng trong trò chơi phù hợp với trình độ và lứa tuổi.Trò chơi học tập nhằm hướng tới sự thông hiểu kiến thức gắn với các nội dung học tập cụ thể của môn học, bài học, lớp họcQUY TRÌNH PP TRÒ CHƠILựa chọn trò chơi, Chuẩn bị các phương tiện, điều kiện cần thiết Phổ biến tên trò chơi, nội dung và luật chơiChơi thử (nếu cần thiết)HS tiến hành chơi Đánh giá sau trò chơi ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA PP TRÒ CHƠIƯu điểm Nhược điểm - Tạo nhiều cơ hội để HS tham gia, tăng cường khả năng giao tiếp.Việc học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động; - HS được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong tình huống. - HS được hình thành năng lực quan sát, kĩ năng nhận xét, ĐG. - Giúp tăng cường khả năng giao tiếp của HS. - Trong quá trình chơi, có thể ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác.- HS có thể ham vui, kéo dài thời gian chơi, làm ảnh hưởng đến các hoạt động khác của tiết học.- Ý nghĩa GD của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chức trò chơi không tốt.Một số lưu ý khi sử dụng PP trò chơi- Trò chơi học tập phải có mục đích rõ ràng. Nội dung trò chơi phải gắn với kiến thức môn học, bài học, lớp học, đối tượng HS. - Trò chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phù hợp với chủ đề bài học, với HS, với điều kiện của lớp học.- Cần có sự chuẩn bị tốt, mọi HS đều hiểu trò chơi và tham gia dễ dàng. - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi. Không lạm dụng quá nhiều kiến thức và thời lượng bài học.- Trò chơi phải được luân phiên, thay đổi một cách hợp lí để không gây nhàm chán cho HS.Những điều kiện áp dụng các PP tích cực- PPDH tích cực cần được quan tâm thực hiện và trở thành phổ biến trong nhà trường. CBQL GD các cấp cần coi trọng đổi mới PPDH ;- GV phải được đào tạo để thích ứng với những nhiệm vụ đa dạng. GV thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động; - GV phải có tri thức bộ môn sâu rộng, lành nghề, đầu tư nhiều công sức và thời gian - HS phải dần dần có được những phẩm chất, năng lực, thói quen thích ứng với các PPDH tích cực - Chương trình và SGK tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức HĐ học tập tích cực- Phương tiện thiết bị phù hợp. Hình thức tổ chức linh hoạt - Việc đánh giá HS phải phát huy trí thông minh sáng tạo của HS, khuyến khích vận dụng KT-KN vào thực tiễn Lưu ý khi đổi mới PPDH ở trường THCS1. Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông.2. Phù hợp với nội dung DH cụ thể.3. Phù hợp với đặc điểm lứa tuổi HS.4. Phù hợp với cơ sở vật chất, các điều kiện DH của nhà trường.5. Phù hợp với việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả dạy- học 6. Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc, có hiệu quả các PPDH tiên tiến, hiện đại với việc khai thác những yếu tố tích cực của các PPDH truyền thống.7. Tăng cường sử dụng các phương tiện DH và đặc biệt lưu ý đến những ứng dụng của công nghệ thông tin. Tuỳ theo điều kiện dạy học cụ thể mà phát huy tính tích cực của HS ở mức độ:Tích cực, Chủ động, Sáng tạo. Phương châm đổi mới chung là tạo điều kiện để HS được: “Suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, làm nhiều hơn" Tóm lạiGiáo viên- Thiết kế và tạo môi trường cho phương pháp học tích cực- Khuyến khích, ủng hộ, hướng dẫn hoạt động của HS- Thử thách và tạo động cơ cho HS- Khuyến khích đặt câu hỏi và đặt ra những vấn đề cần giải quyếtHọc sinh- Chủ động trao đổi/xây dựng kiến thức- Khai thác, tư duy, liên hệ- Kết hợp kiến thức mới với kiến thức đã có từ trướcMỗi người có một năng lực sử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau. Do đó: không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS. Xin chân thành cảm ơn

File đính kèm:

  • pptTap huan ve phuong phap day hoc tich cuc.ppt