Tập huấn nghiệp vụ thiết bị, thí nghiệm THCS môn Sinh học

1. MỤC TIÊU:

 Kiến thức:

 Nắm được tổng quan về TB DH môn sinh học.

 Nguyên tắc sử dụng một số TBDH.

 Chuẩn bị Tn giúp GV chuẩn bị bài lên lớp.

 Biết cách tổ chức HĐ của phòng bộ môn.

 Kỹ năng:

 Biết cách bố trí , sắp xếp phòng học bộ môn.

 Biết theo dõi sử dụng hóa chất dụng cụ theo QĐ .

 Vận hành sử dụng được một số TB sinh học ở THCS.

 Có kĩ năng bảo quản, bảo dưỡng.một số TB sinh học.

Thái độ :

 Có ý thức trách nhiệm, tuân thủ mọi QĐ trong bảo

 quản sử dụng thiết bị.

 

ppt97 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn nghiệp vụ thiết bị, thí nghiệm THCS môn Sinh học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
y mổ, cắt bỏ một khoảng da ngực, dùng mũi kéo cắt cơ ở mỏm xương ức, luồn kéo cắt 2 đường bên xương ức (cách nhau khoảng 2 cm) từ bên dưới lên (chú ý nâng mũi kéo lên phía trên). Cắt một đường ngang phía trên xương ức, bỏ mảnh xương ức ra ta thấy tim ếch lộ ra. - Ghim 2 chi trước căng sang 2 bên, dùng panh kẹp bao tim, chờ tim co thì dùng kéo cắt bỏ bao tim.- Dùng kẹp tim kẹp vào mỏm tim để ghi đồ thị hoạt động của tim.- Dùng adaptor để nắn dòng và hạ thế xuống 6 -9v, đưa dòng điện vào bộ kích điện, mắc cuộn giấy ghi vào vị trí làm việc.- Vặn ốc điều chỉnh để bút ghi tì vào giấy ghi- Bật công tắc điều chỉnh trục quay- Chú ý luôn nhỏ nước sinh lí vào tim ếch để tim hoạt động bình thường và đồ thị được ghi đều đặn.LOP 9 12345MÔ HÌNH Mô hình cấu trúc không gian ADNMô hình nhân đôi ADN - Bảng để gắn mô hìnhMô hình tổng hợp PrôtêinMô hình tổng hợp ARNMô hình phân tử ARNbộntntntnt1DỤNG CỤĐồng kim loại tính xác suấtcáiHƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ	 MÔ HÌNH Mô hình cấu trúc không gian AND Hướng dẫn sử dụng mô hình: Mô hình này có thể dùng để dạy bài ADN và bài thực hành cuối chương III. Để dạy bài thực hành cần chuẩn bị:	+ Mô hình phân tử ADN lắp ráp hoàn chỉnh với số lượng tương ứng nhóm học sinh .	+ Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN dạng tháo rời với số lượng tương ứng nhóm học sinh .	+ Màn hình, máy chiếu, đĩa CD hoặc băng hình, nguồn sáng (bóng đèn). Hướng dẫn cách lắp mô hình AND+ Lắp 1 mạch hoàn chỉnh trước, đi từ chân đế lên. Chú ý lắp chặt các khớp để các nu trên mạch không bị rời ra, cần lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý đảm bảo khoảng cách đều đặn so với trục giữa vừa khớp với chiều lượn của đoạn mạch trên.+ Khi lắp mạch thứ 2, phải đảm bảo theo đúng NTBS và có chiều cong tương ứng, đều đặn với đoạn mạch 1.+ Khi lắp xong mô hình, cần kiểm tra lại về:Chiều xoắnKhoảng cách đều giữa 2 mạch 	 Mô hình nhân đôi ADN  Hướng dẫn sử dụng mô hình:Sử dụng mô hình 1 đoạn ADN trên bảng để giải thích cơ chế tự nhân đôi theo 4 giai đoạn:+Giai đoạn ADN chưa tách thành 2 mạch.+ Giai đoạn tách hai mạch ở một đầu.+ Giai đoạn liên kết nu ở mỗi đoạn.+ Giai đoạn kết thúc tự nhân đôi.Điều quan trọng là hướng dẫn học sinh khi quan sát mô hình phải hướng tới kết luận:+ Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra trong nhân tế bào tại các NST ở kì trung gian.+ Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên 2 mạch ADN theo nguyên tắc khuôn mẫu (mạch mới ADN con được tổng hợp dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ, theo nguyên tắc bổ sung A-T; G-X), nguyên tắc bán bảo toàn (mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ (mạch cũ) còn 1 mạch mới được tổng hợp).+ Chính sự tự nhân đôi của ADN là cơ sở của sự tự nhân đôi NST  Tạo nên 2 nhiễm sắc tử chị em (Crômatit). Để củng cố kiến thức có thể thay đổi trình tự nuclêôtít của ADN mẹ ban đầu rồi yêu cầu học sinh biểu diễn các giai đoạn sau của mô hình. Bảo quản mô hình: Sau khi học xong yêu cầu học sinh tháo rời các nuclêôtit rồi xếp gọn vào hộp đựng mô hình để bảo quản.	 Mô hình tổng hợp Prôtêin Hướng dẫn sử dụng mô hình:+ Giới thiệu vị trí của tARN, mARN, riboxom, các aa trong chuỗi aa đang được tổng hợp.+ Biểu diễn quá trình hình thành chuỗi aa. Dùng tay đẩy ribôxôm dịch chuyển đi một nấc bộ 3, lấy tARN ở phía trên thứ nhất ra (hình thành liên kết peptít), lắp phức hệ aa- tARN vào vị trí thứ hai của ribôxôm sao cho khớp theo nguyên tắc bổ sung.Lưu ý HS: cứ 3 nu liên tiếp trên mARN xác định 1 aa. Sự thay đổi trình tự nu dẫn đến sự thay đổi trình tự các aa tương ứng. Để HS có thể dễ dàng tìm hiểu mô hình, GV có thể gợi ý bằng cách: + Chỉ vào vị trí liên kết của mARN và tARN ---> HS phát hiện được sự liên kết theo NTBS. + Chỉ vào bộ 3 đối mã của tARN mang aa Ser (tARN đang chuẩn bị vào riboxom) ---> HS rút ra được tương quan 3 nu ---> 1 aa. Bảo quản mô hình: Sau khi học xong yêu cầu học sinh tháo rời các bộ phận,xếp gọn vào hộp đựng mô hình để bảo quản.	 Mô hình phân tử ARN	 Hướng dẫn sử dụng mô hình: Giáo viên sử dụng mô hình cấu trúc ARN (bậc1) để giới thiệu về cấu trúc của ARN: - Cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O, N, P.- Đại phân tử nhưng nhỏ hơn nhiều so với ADN.- Đa phân: đơn phân là các nu. - Có 4 loại nu là A, U, G, X.- Có cấu trúc 1 mạch đơn.Yêu cầu HS quan sát mô hình và thực hiện lệnh sách giáo khoa, hoàn thành bảng 17. Cách bảo quản mô hình: Sau khi học xong yêu cầu học sinh xếp gọn vào hộp đựng mô hình để bảo quản.	 Mô hình tổng hợp ARN Hướng dẫn sử dụng mô hình:Sử dụng mô hình tổng hợp ARN giáo viên giới thiệu về không gian, thời gian, diễn biến của cơ chế tổng hợp ARN.+ Sự tổng hợp ARN diễn ra theo nguyên tắc khuôn mẫu và NTBS.+ Trình tự nu trên mạch khuôn ADN qui định trình tự nu trên mạch ARN.Chú ý giới thiệu tác dụng của enzim ARN-polimeraza. Bảo quản mô hình: Sau khi học xong yêu cầu học sinh xếp gọn vào hộp đựng mô hình để bảo quản.	 DỤNG CỤ Đồng kim loại tính xác suất Hướng dẫn sử dụng:Tiến hành thí nghiệm " gieo đồng kim loại"Giáo viên nên hướng dẫn cụ thể cách gieo đồng kim loại, cầm đồng kim loại bằng ngón trỏ và ngón cái (chú ý hai ngón tay cầm vào hai mặt đồng kim loại), tì tay đó lên bàn (để các lần gieo từ cùng một độ cao) rồi thả tay để đồng kim loại tự do rơi xuống, thống kê số lần xuất hiện mặt sấp hay mặt ngửa. Bảo quản đồng kim loại: Sau khi học xong yêu cầu học sinh xếp gọn vào hộp đựng để bảo quản. Hình ảnh Sinh Học 9	Phần 2. Nguyên tắc sắp xếp hoá chất dụng cụ; bảo quản, bảo dưỡng. Theo dõi hóa chất, dụng cụ2.1 Nguyên tắc sắp xếp hoá chất dụng cụ.2.2 Nguyên tắc bảo quản, bảo dưỡng dụng cụ thực hành.2.3 Theo dõi sử dụng hóa chất dụng cụ.2.1 Nguyên tắc sắp xếp hoá chất dụng cụ: -Dụng cụ thí nghiệm khi sử dụng xong phải được sắp xếp vào giá theo từng loại sao cho dễ nhìn, dễ thấy và dễ lấy. -Kính hiển vi và kính lúp phải được cất giữ nơi khô ráo, có chất hút ẩm hoặc có đèn sợi đốt để sấy khô định kì. -Băng đĩa phải cất vào hộp riêng , tránh xây xát. -Tiêu bản phải có hộp đựng cứng tránh vỡ, không cất hộp tiêu bản trong cùng tủ với các loại hóa chất. -Tranh ảnh không để gần hóa chất , không treo nơi tường ẩm...-Hóa chất bao giờ cũng để ở tầng dưới các ngăn tủ (nếu có kho riêng thì càng tốt) Chất lỏng để ở ngăn dưới, chất rắn để ở ngăn trên.Tầng trên của tủ hóa chất chỉ được xếp mô hình vì chúng ít bị tác động làm thay đổi tính chất.- Hóa chất dễ cháy( cồn đốt,ete...) cất ở phòng kho, trong phòng TN chỉ để mỗi loại từ 0,5 đến 1 lít và để xa nơi làm TN.- Hóa chất phải có lọ nút kín(chất hữu cơ không dùng núi cao su, chất kiềm không dùng nút nhám)có nhãn ghi công thức, nồng độ.- Hóa chất dễ bay hơi, dễ cháy, dễ biến chất cần để nơi mát ,tráng lớp parafin bên ngoài nút.- Hóa chất dễ bị ánh sáng tác động cần để trong lọ màu hoặc bọc giấy đen ở ngoài và cất nơi tối.2.2 Nguyên tắc bảo quản, bảo dưỡng dụng cụ thực hành. Dụng cụ thí nghiệm khi sử dụng xong phải được rửa kĩ sấy khô bôi dầu máy khâu trước khi xếp cất. Các dụng cụ có bộ phận cơ học phải nhỏ dầu, cất nơi khô ráo. Dụng cụ quang học của kính hiển vi và kính lúp tuyệt đối không được rửa hoặc dùng khăn ẩm để lau( chỉ được dùng khăn mềm và dầu turen để lau kính). Tranh ảnh phải được phơi chống ẩm (nhất là trong mùa mưa) Tranh phải đóng nẹp treo trên giá móc cách móc 4 đến 10cm Ảnh cuộn cất ,dùng bóng đèn sợi đốt sấy khô để khỏi bị hỏng..-Kĩ thuật rửa các dụng cụ thủy tinh:.Rửa bằng PP cơ học: Dùng nước và chổi rửa,có thể cho thêm nước xà phòng(không dùng cát cho váo để súc ví cát làm xây xát thủy tinh, khi đốt nóng dễ bị rạn nứt.. Rửa bằng PP hóa học: Rửa bằng dd thuốc tím KMnO4 rồi tráng lại bằng dd natri hiđrosunfit 5%. Dụng cụ thủy tinh bị bẩn do các chất h/ cơ không tan trong nước thì phải dùng dung môi hữu cơ(axeton, benzen, cồn...). Dùng dd sunfuaric đặc hoặc kìm đặc(NaOH, KOH) 40% để rửa các dụng cụ thủy tinh bẩn do chất nhựa không tan trong nước. Kĩ thuật sấy khô các dụng cụ thủy tinh: -Có thể dùng tủ sấy , ngọn lửa đèn cồn, bếp điện hoặc máy sấy tóc... để làm khô các dụng cụ.- Khi sấy bằng cách hơ nóng trên các loại đèn cần hơ đều để dụng cụ không bị nứt.- Có thể tráng bằng ancol etylic rồi thổi khí lạnh vào.- Sau khi rửa và sấy khô cần úp dụng cụ lên giá để tránh bị bụi bám trở lại.2.3 Theo dõi sử dụng hóa chất dụng cụ. 1. Sổ thiết bị.2. Sổ theo dõi sử dụng thiết bị.3. Bảng đề nghi bổ sung thiết bị dạy học.4. Sổ theo dõi đồ dùng dạy học tự làm.5. Sổ theo dõi kinh phí hỗ trợ cho hoạt động thiết bị.6. Kế hoạch thiết bị. Theo dõi sử dụng thiết bịViệc theo dõi mượn, trả thiết bị tại các trường THCS được thực hiện theo mẫu sau: Phiếu mượn thiết bị giảng dạy tháng............Năm............ Họ tên giáoviên...................................... Lớp.............	NgàyLớpTiếtTên bài dayTên thiết bị số lượngKí mượnKí trảGhi chúBẢNG ĐỀ NGHỊ BỔ SUNG THIẾT BỊ DẠY HỌC KHỐI......NĂM HỌC........... ThángMônBài dạyThiết bị cần bổ sungNgày.........Tháng.........Năm..........Khối trưởngPhiếu theo dõi tự làm đồ dùng dạy họcThángTên GVTên ĐDDHSố lượngPhục vụ cho GD bàiGhi bàiPhiếu theo dõi kinh phí NT hỗ trợ cho hoạt động thiết bị. Tháng... Năm học...... BGH Ngày... Tháng...Năm....... Người lập bảngKhốisố ttNgàySố chứng từDiễn giảiKinh phíPhiếu tổng kết KP hỗ trợ cho thiết bị năm.....tháng.... BGH Ngày.... tháng ....năm..... Người lập bảngLoại TB- ĐDDHKhốiKinh phíGhi chúTranh- Bản đồMH-DCHóa chấtDụng cụThiết bị tự làmTổng cộngNhiệm vụ của nhân viên thiết bịTham mưu với BGH trong việc xây dựng kế hoạch về hoạt động của thiết bị.Tổ chức sắp xếp hệ thống thiết bị khoa họcBảo quản, bảo dưỡng thiết bị . Tư vấn cho Gv bộ môn trong việc bảo quản thiết bị.Tiếp nhận đăng kí sử dụng thiết bị, chuẩn bị thiết bị và bàn giao thiết bị cho giáo viên, trợ giúp Gv khi tiến hành thí nghiệm.Tiếp nhận thiết bị sau khi sử dụng.3. Hỗ trợ giáo viên dạy học môn sinh họcĐể chủ động trong việc hỗ trợ cho Gv dạy học môn sinh học, nhân viên thiết bị cần:Nắm được phân phối chương trình.Nắm được thời khóa biểu thực hành của các Gv bộ môn.Nắm được mục tiêu, dụng cụ cần chuẩn bị của các bài thực hành có trong chương trình.Biết lắp ráp, vận hành và sử dụng một số thiết bị sinh học ở trường THCS. 

File đính kèm:

  • ppttap huan thiet bi sinh hoc.ppt
Bài giảng liên quan