Tập huấn phương pháp bàn tay nặn bột

Bối cảnh ra đời:

1. Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong việc giảng dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, tại Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) đã xây dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có một trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa trên việc tự mình phải bắt tay hành động tìm tòi nghiên cứu. Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào”

 

ppt21 trang | Chia sẻ: dung1611 | Lượt xem: 4545 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn phương pháp bàn tay nặn bột, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 TẬP HUẤN PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT I. Bối cảnh ra đời: 1. Trước năm 1995, khắc phục yếu kém trong việc giảng dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, tại Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) đã xây dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có một trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa trên việc tự mình phải bắt tay hành động tìm tòi nghiên cứu. Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào” TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 2.- Năm 1995, Tiếp thu những tư tưởng của “Hands on” và khắc phục những hạn chế về phương pháp giáo dục ở cấp tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel năm 1992), cùng một số nhà Khoa học Pháp đã nghiên cứu xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “La main a la pate” có nghĩa là Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la pate), và được hiểu là hãy bắt tay vào hành động, bắt tay vào làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu. 	- Tháng 9/1996, thử nghiệm ở 5 tỉnh, 350 lớp. TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 3.BTNB đã được nhiều Quốc gia trên thế giới tiếp nhận: Brazil; Bỉ; Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức… - Một số quốc gia khác khi dịch sang ngôn ngữ của mình cũng dịch theo từ nguyên bản của Pháp hoặc dịch thoáng ra theo nghĩa tiếng Pháp “De La main à la tête” (Từ hành động đến suy nghĩ) hoặc theo một nghĩa tiếng anh “Learning by doing” (học bằng hành động). TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 4. Việt Nam tiếp nhận BTNB + Được sự giúp đỡ của Hội gặp gỡ Việt Nam tại Pháp và GS Trần Thanh Vân (Việt kiều Pháp) + BTNB đã được dạy thí điểm + Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm chỉ đạo trực tiếp + Vụ GDTH và Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT II. Đặc trưng cơ bản của Phương pháp BTNB: Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua việc GV giúp HS tự đi lại chính con đường mà các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra chân lý (kiến thức): Từ tình huống xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm về vấn đề đó như thế nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực hiện phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa ra kết luận. TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT + Sử dụng PP-BTNB không được nhận xét quan điểm của ai đúng, ai sai. Thông qua thí nghiệm, chính HS sẽ tự đánh giá đúng hay sai. + PP-BTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học thực nghiệm, các chủ đề gắn với đời sống thực tiễn của HS; + Áp dụng PP-BTNB trong dạy học ở tiểu học: 	- Một bài trong chương trình 	- Một nội dung kiến thức trong bài học 	- Một nội dung kiến thức trong CT (một nhóm bài/chủ đề) TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Ưu điểm: + Có khả năng kích thich tính tò mò, ham muốn khám phá; yêu và say mê khoa học của HS + Ngoài việc hình thành kiến thức còn hình thành năng lực nghiên cứu khoa học + Rèn kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói, viết TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PP-BTNB Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế 	phương án thực nghiệm Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Tình huống xuất phát: Do GV đưa ra như là một cách dẫn nhập vào bài học. Phải ngắn gọn, gần gũi, dễ hiểu. Nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề (bật ra câu hỏi). Có những trường hợp không nhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất được câu hỏi nêu vấn đề. Câu hỏi nêu vấn đề: Câu hỏi lớn của bài học (modul kiến thức mà HS sẽ học). Đảm bảo phù hợp với trình độ HS. Gây mâu thuẫn nhận thức, kích thích trí tò mò, thích tìm tòi nghiên cứu của HS. Mở - không đóng. Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề Ví dụ: Bài Hoa Tình huống: 	Chuẩn bị: HS mang đến lớp mỗi em một bông hoa. 	HĐ nhóm: - Nói về đặc điểm bông hoa của mình. 	 - Phân loại hoa theo đặc điểm mà HS đã nêu. 	 - Báo cáo theo nhóm. (Màu sắc, mùi hương, hình dạng, kích thước,….) KL: Hoa đa dạng về Màu sắc, mùi hương, hình dạng, kích thước,…. Câu hỏi: Hoa có đặc điểm gì chung? Bước 2: Bộc lộ quan niệm ban đầu của học sinh Làm bộc lộ quan niệm ban đầu (biểu tượng ban đầu) để hình thành các câu hỏi, giả thuyết. GV khuyến khích HS nêu những suy nghĩ, nhận thức của mình về kiến thức mới trước khi học kiến thức đó. Bộc lộ biểu tượng ban đầu: Nói Viết Vẽ (Chú ý: Cá nhân/nhóm) Bước 3: Đề xuất câu hỏi hay giả thuyết và thiết kế phương án thực nghiệm Từ những khác biệt, phong phú về biểu tượng ban đầu của HS, GV giúp HS đề xuất câu hỏi về những khác biệt đó. GV: Lựa chọn các biểu tượng ban đầu tiêu biểu một cách nhanh chóng theo mục đích dạy học Điều khiển thảo luận của HS để HS đề xuất được câu hỏi từ những khác biệt đó Khéo léo gợi ý cho HS các điểm giống/khác nhau cơ bản. Từ đó giúp HS đề xuất câu hỏi. 	 Đề xuất thí nghiệm 	 Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi - nghiên cứu Ví dụ: Chất cách nhiệt GV:	Cung cấp từ khoa học: 	Điều làm cho HS hứng thú là: 	Thắc mắc được kiểm chứng bởi chính đề xuất của các em 	Các em được trực tiếp thực hiện đề xuất và rút ra kết luận. GV:	Chỉ là người hợp thức hóa kiến thức, cung cấp từ khoa học. Bước 5: Kết luận –hợp thức hóa kiến thức Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức 	Sau khi thực hiện thực nghiệm tìm tòi – nghiên cứu: Các câu trả lời dần được giải quyết Giả thuyết được kiểm chứng Kiến thức được hình thành 	Trước khi kết luận chung GV yêu cầu một vài ý kiến HS cho kết luận sau khi thực nghiệm 	Để khắc sâu kiến thức: Quay lại các biểu tượng ban đầu cùng các câu hỏi ở bước 3 đã đề xuất. Chỉ cho học sinh thấy điểm khác nhau trong hình vẽ trước và sau khi tiến hành thực nghiệm quan sát. Khéo léo nhấn mạnh cho học sinh hoạt động thí nghiệm mà học sinh đề xuất (tách bông hoa để quan sát) đã giúp học sinh có thể tự tìm ra câu trả lời. Tập làm thí nghiệm NHỮNG LƯU Ý KHI DẠY HỌC BẰNG PP. BTNB1. Tổ chức lớp học 1. Bố trí vật dụng trong lớp học: 	- Bố trí bàn, ghế theo nhóm hợp lý (hướng nhìn, lưu ý HS có tật về mắt, lối đi lại, ánh sáng). 	- Vật dụng thí nghiệm sắp xếp hợp lí (an toàn, không lộ ý đồ khi HS đề xuất TN, không gây mất chú ý, thuận tiện khi sử dụng…) 2. Không khí làm việc trong lớp học: 	- Tạo sự thoải mái cho HS 	- Mối quan hệ công bằng, bình đẳng 	- HS ham thích tham gia (thực hành TN, suy nghĩ, thảo luận, trình bày…) 2. Giúp học sinh bộc lộ quan niệm ban đầu Biểu tượng ban đầu được bộc lộ qua: viết, vẽ, nói. Để HS làm việc cá nhân để trình bày biểu tượng ban đầu Khuyến khích HS bộ lộ biểu tượng ban đầu. Không nhận xét đúng/sai, không vội vàng khen ngợi. Quan sát/lắng nghe HS bộc lộ biểu tượng ban đầu. Tổng hợp, ghi/trưng bày các ý kiến lên bảng (nói). Giúp HS phân tích những điểm giống/khác nhau cơ bản giữa các ý kiến -> Hướng dẫn HS đặt câu hỏi với các điểm giống/khác đó. Nên để HS làm việc cá nhân rồi thảo luận nhóm. Một số lưu ý khi lựa chọn BTBĐ để đưa ra thảo luận: Không chọn toàn biểu tượng ban đầu ĐÚNG/SAI. Tuyệt đối không bình luận hay nhận xét đúng/sai Các BTBĐ cần được gắn/viết lên bảng và lưu lại đến pha cuối của tiến trình. Khéo léo gợi ý cho HS so sánh những điểm giống/khác nhau của những BTBĐ. Giúp HS đề xuất câu hỏi. 	Làm rõ các điểm giống/khác nhau giữa các ý kiến là một mấu chốt quan trọng 	BTBĐ càng khác nhau cáng kích thích ham muốn khám phá 3. Tổ chức HĐ thảo luận của học sinh 

File đính kèm:

  • pptphuong phap ban tay nan bot.ppt
Bài giảng liên quan