Tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 2 Thực hiện một nghiên cứu khoa học

Xuất phát từ việc quan sát, chú ý, thắc mắc, tò mò, hứng thú về các sự vật, hiện tượng có trong thực tiễn, ta sẽ có điều muốn quan tâm.

Từ điều quan tâm, để có thể xác định được một chủ đề nghiên cứu rõ ràng, cần dựa vào:

Các nhà khoa học thuộc lĩnh vực liên quan.

Tài liệu tham khảo liên quan.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: gaobeo18 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 2 Thực hiện một nghiên cứu khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Phương pháp Nghiên cứu Khoa học Bài 2THỰC HIỆN MỘT NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Phương pháp Nghiên cứu Khoa họcMỤC 1CHỌN LỰA, TINH LỌC VÀ DỰ ÁN MỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU  I. 	CÁC NGUỒN CUNG CẤP ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU Xuất phát từ việc quan sát, chú ý, thắc mắc, tò mò, hứng thú về các sự vật, hiện tượng có trong thực tiễn, ta sẽ có điều muốn quan tâm.Từ điều quan tâm, để có thể xác định được một chủ đề nghiên cứu rõ ràng, cần dựa vào:Các nhà khoa học thuộc lĩnh vực liên quan.Tài liệu tham khảo liên quan. II. 	CÁC CHUẨN CHỌN LỰA ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU Quan tâm, thích thú của bản thânQuan trọngThực tếMới mẻThời gianĐộ khóChi phíHợp pháp III. CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU 	Sau khi đã chọn lựa được một tên đề tài thích hợp với các chuẩn nêu trên, ta phải tinh lọc đề tài theo 5 bước sau:	Bước 1: Giới hạn khuôn khổ	Bước 2: Làm minh bạch	Bước 3: Phát biểu vấn đề	Bước 4: Nêu (các) câu hỏi nghiên cứu	Bước 5: Đặt (các) giả thuyết III. CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU 1/ Bước 1: Giới hạn khuôn khổBao gồm các giới hạn sau:Công việcQuần thể: (các cá thể mà người nghiên cứu mong muốn khảo sát)(Không gian, thời gian) III. CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU 2/ Bước 2: Làm minh bạch	Người nghiên cứu chỉ phải thực hiện bước này đối với các đề tài chưa rõ ràng và còn khó hiểu.  III. CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU 3/ Bước 3: Phát biểu vấn đềVấn đề là đề tài đã được giới hạn khuôn khổ và làm cho minh bạch.Phát biểu vấn đề là phát biểu 1 câu hay một đoạn câu chỉ rõ (các) mục tiêu của nghiên cứu (trả lời cho câu hỏi: “nghiên cứu này mong muốn hoàn thành (những) điều gì?” ) III. CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU 4/ Bước 4: Nêu câu hỏi nghiên cứu	Người nghiên cứu đặt ra cho bản thân (các) câu hỏi, sao cho khi trả lời (các) câu hỏi này thì đạt được (các) mục tiêu vừa nêu ở bước 3.  III. CÁC BƯỚC TINH LỌC MỘT ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU 5/ Bước 5: Đặt (các) giả thuyếtXuất phát từ các câu hỏi đã đặt ra ở bước 4, người nghiên cứu sẽ nêu ra các giả thuyết.Giả thuyết là những câu phát biểu rành mạch, rõ ràng dự đoán câu trả lời cho những câu hỏi của bước 4.Giả thuyết cần phải dựa trên một cơ sở lý luận có được từ tài liệu tham khảo hay từ thực tiễn. Giả thuyết nên được phát biểu ở dạng “nguyên nhân-hệ quả” để có thể kiểm chứng được. IV. CÁC BƯỚC DỰ ÁN MỘT ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU Sau khi tinh lọc đề tài, ta cần có một dự án cho nghiên cứu.Các bước cần có trong dự án là: IV. CÁC BƯỚC DỰ ÁN MỘT ĐỀ TÀI 	NGHIÊN CỨU Bước 1: 	Tên đề tàiBước 2: 	Phát biểu vấn đềBước 3: 	Ý nghĩa của vấn đềBước 4: 	Câu hỏi nghiên cứu/ giả thuyếtBước 5: 	(Định nghĩa, thừa nhận)Bước 6: 	Phạm vi nghiên cứuBước 7: 	Tài liệu tham khảo chínhBước 8: 	Dự kiến cách thức thu thập dữ liệuBước 9: 	Kế hoạch thời gianBước 10:Dự trù kinh phí Phương pháp Nghiên cứu Khoa họcMục 2CÁCH THỨC THU THẬP DỮ LIỆU I. CÁC CÁCH THỨC THU THẬP DỮ LIỆUThu thập từ tài liệu tham khảoThu thập từ thực nghiệmThu thập từ điều traDữ liệu phải được ghi lại một cách chính xác trong sổ tay hay lưu vào máy tính.Phải ghi lại đầy đủ chi tiết các thông tin về tài liệu tham khảo (như họ tên tác giả, năm xuất bản, tên tài liệu, các trang sử dụng, nhà xuất bản)	II. CÁC BƯỚC THU THẬP DỮ LIỆUXác định rõ (các) mục tiêu của nghiên cứu.Khẳng định những dữ liệu cần.Quyết định chọn mẫu.Lựa chọn (các) cách thức thu thập dữ liệu phù hợp nhất.Chọn công cụ phù hợp với cách thức thu thập dữ liệu ở bước 4.Dự kiến cách tổ chức dữ liệu thu thập được.	II. CÁC BƯỚC THU THẬP DỮ LIỆUTa có thể có các dạng mẫu cơ bản sau đây:Mẫu ngẫu nhiên đơn giản.Mẫu theo nhóm (mẫu phân lớp).Mẫu hệ thống.Mẫu chỉ tiêu.Mẫu thuận tiện.Mẫu xét đoán. 	II. CÁC BƯỚC THU THẬP DỮ LIỆUTa có thể dự kiến cách tổ chức dữ liệu thu thập các dạng sau:Dạng câu viết.Dạng bảng.Dạng hình. Ở mỗi dạng, ta có thể tổ chức theo nhiều cách khác nhau.Ví dụ: liệt kê, tổng kết, cho điểm, phân loại, xếp hạng, đo lường,  Phương pháp Nghiên cứu Khoa họcMục 3PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU  I. MỤC ĐÍCH CHÍNH CỦA  PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Mô tả rõ ràng dữ liệuChỉ ra nét tiêu biểu và không tiêu biểu trong các dữ liệu.Nêu lên sự khác nhau, mối liên quan, nguyên nhân-hệ quả, hiệu quả, các mô hình tồn tại trong các dữ liệu.Trả lời đầy đủ cho các câu hỏi nghiên cứu; chấp nhận hoặc bác bỏ các giả thuyết đã đặt ra.  II. 	CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 	DỮ LIỆU Có 2 phương pháp phân tích dữ liệu trong NCKH: Phân tích định tính Phân tích định lượng II. 	CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH 	DỮ LIỆUa/ Phân tích định tính Dữ liệu chủ yếu bằng lời.Dùng diễn dịch hay quy nạp để phân tích.b/ Phân tích định lượng Dữ liệu chủ yếu bằng số.Dùng thống kê để phân tích.c/ Phân tích định tính/định lượng Trong một số NCKH cần có sự kết hợp giữa phân tích định tính và phân tích định lượng.

File đính kèm:

  • pptPhuong phap nghien cuu khoa hoc 2.ppt
Bài giảng liên quan