Tập huấn sử dụng bản đồ tư duy trong quản lí, dạy và học - Trường THCS Phường 2 Sóc Trăng

Nội dung

Phần trình bày gồm có 5 phần

Đặt vấn đề

Giới thiệu bản đồ tư duy

Cách tạo lập bản đồ tư duy

Ứng dụng trong dạy- học

Kết luận

ppt44 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 872 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn sử dụng bản đồ tư duy trong quản lí, dạy và học - Trường THCS Phường 2 Sóc Trăng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS PHƯỜNG 2 TP SÓC TRĂNG TẬP HUẤNSỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG QUẢN LÍ, DẠY VÀ HỌC Giới thiệu bản đồ tư duy Cách tạo lập bản đồ tư duyỨng dụng trong dạy- học Kết luận	Phần trình bày gồm có 5 phầnĐặt vấn đềNội dungI. ĐẶT VẤN ĐỀ:- Dự tiết SHDC?Họp giao ban?Kiểm tra KH giảng dạy của GV?Dự tiết thao giảng?Đón con?- Đi chợ?Còn rất nhiều việc nhưng không thể nhớ hết.Bạn định làm gì trong ngày thứ 2?Hãy nhắm mắt 30 giây và tưởng tượng ra những gì liên quan đến từ “ Hoa quả”TRƯỚC ĐÂYChúng ta ghi chép thông tin bằng các ký tự, đường thẳng, con số. Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não - não trái, mà chưa hề sử dụng kỹ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về nhịp điệu, màu sắc, không gian và sự mơ mộng.  chúng ta vẫn thường đang chỉ sử dụng 50% khả năng bộ não của mình khi ghi nhận thông tinBản đồ tư duy là gì?Bản đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy. Đây là phương pháp dễ nhất để chuyển tải thông tin vào bộ não của bạn rồi đưa thông tin ra ngoài bộ não. Nó là một phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả theo đúng nghĩa của nó, “Sắp xếp” ý nghĩ của bạn.BẢN ĐỒ TƯ DUY(MINDMAP)Là một hình thức ghi chép sử dụng đường nét, từ ngữ, màu sắc, hình ảnh kích thích hoạt động của bộ não- Tác giả: Tony Buzan (1942) người Anh. - Dựa trên ý tưởng về sự tưởng tượng và liên kết của người Hy Lạp cổGiống như hoạt động của bộ não:Làm việc với hình ảnh trực giác Liên tưởng, tưởng tượng, suy đoán không ngừng theo cơ chế “ Ý này gợi ý kia”, kết nối, móc xích Khái niệmTác giả Người sử dụngBản đồ tư duy là 1 hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, từ khóa, hình ảnh để mở rộng và đào sâu ý tưởng.Hiện nay, kỹ thuật này đang được 250 triệu người trên thế giới sử dụng (công ty, tổ chức giáo dục, trường học, cá nhân, diễn giả, HSSV)Bản đồ tư duy (mind map) phát triển bởi Tony Buzan vào những năm 1960.Giới thiệu bản đồ tư duy trong những công cụ hữu hiệuBản đồ tư duy (Mind Map)Giới thiệu bản đồ tư duyVẽ những sơ đồ rẽ nhánh với những từ khóa, hình ảnh, màu sắc, để tạo nên những bản đồ có cấu trúc CÁCH TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUYBước 1. Viết từ khóa và hình ảnh ở trung tâm Hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp ta tập trung được vào chủ đề=>hưng phấn.Bước 2: Vẽ các nhánh chính nối với hình ảnh trung tâm. Luôn sử dụng màu sắc. => kích thích bộ não.Bước 3: Viết “từ khóa” cho từng nhánh chính- Sử dụng màu sắc, hình ảnh, biểu tượngCÁCH TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUYBước 4. Liên tưởng từ những “từ khóa”Bước 5: Vẽ các nhánh phụ sau khi đã liên tưởng Luôn sử dụng màu sắc. Bước 6: Viết “từ khóa” cho từng nhánh phụ- Sử dụng màu sắc, hình ảnh, biểu tượngwww.themegallery.comAITHẾ NÀOTẠI SAOKHI NÀOCÁI GÌBản đồ dạng đơn giản về các câu hỏi của một sự kiệnỞ ĐÂUMột số hướng dẫn khi tạo bản đồ tư duy1. Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề. 	Tại sao lại phải dùng hình ảnh? Vì một hình ảnh có thể diễn đạt được cả ngàn từ và giúp bạn sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp chúng ta tập trung được vào chủ đề và làm cho chúng ta hưng phấn hơn.2. Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích thích não như hình ảnh.Một số hướng dẫn khi tạo bản đồ tư duy3. Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các nhánh nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một, nối các nhánh cấp ba đến nhánh cấp hai,. bằng các đường kẻ. Các đường kẻ càng ở gần hình ảnh trung tâm thì càng được tô đậm hơn, dày hơn. Khi chúng ta nối các đường với nhau, bạn sẽ hiểu và nhớ nhiều thứ hơn rất nhiều do bộ não của chúng ta làm việc bằng sự liên tưởng.Sử dụng từ ngắn hoặc hình ảnh sát với chủ đề Hình ảnh rõ ràng và “mạnh”. Đặt những “từ khóa” làm tăng sự liên tưởngSử dụng mũi tên, biểu tượng hoặc những hình ảnh để chỉ ra sự liên kết. Không để “nghẽn mạch”. Nếu cạn kiệt suy nghĩ thì chuyển sang nhánh khác Ghi ngay ý tưởng vào nơi hợp lý ngay khi nghĩ ra nó. Đừng lưỡng lự. Phá vỡ ranh giới. Khi hết giấy để trình bày thì đừng nên thay một tờ giấy khác to hơn mà sử dụng thêm các tờ khác ghép vào. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TẠO BẢN ĐỒ TƯ DUYBẢN ĐỒ TƯ DUY VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC- Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, gợi ý; HS vẽ BĐTD mô tả kiến thức- Hoạt động 2: HS báo cáo, thuyết minh sản phẩm; - Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung; dẫn dắt kiến thức mới- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng 1 BĐTD hoàn chỉnh, hấp dẫn* Sản phẩm “kiến thức + hội họa” là thành quả lao động của học sinh=> Tạo hứng thú học tập. HỖ TRỢ DẠY KIẾN THỨC MỚILịch sử Lớp 9. Bài 18: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đờiCỦNG CỐ KIẾN THỨC SAU TIẾT HỌC Ví dụ: Môn GDCD lớp 7. Bài 1: Sống giản dị- Hoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, gợi ý; HS vẽ BĐTD với từ “khóa” Giản dị- Hoạt động 2: HS báo cáo, thuyết minh sản phẩm; - Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung; chốt lại- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng 1 BĐTD hoàn chỉnh, hấp dẫnBài 1: Sống giản dịBĐTD ngắn gọn, dễ nhớ, hấp dẫn => Tạo hứng thú học tập. ÔN TẬP, HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CHƯƠNGHoạt động 1: Giáo viên giao nhiệm vụ, gợi ý; HS vẽ BĐTD với từ “khóa”: PT bậc 2 ax2 + bx + c = 0Hoạt động 2: HS báo cáo, thuyết minh sản phẩm; - Hoạt động 3: Thảo luận, chỉnh sửa, bổ sung; chốt lại- Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng 1 BĐTD hoàn chỉnh, hấp dẫnVí dụ: Đại số Lớp 9. Tiết 65: Ôn tập chương 4GIỚI THIỆU MỘT SỐ BĐTD VẼ TRÊN MÁY TÍNH VÀ VẼ TRÊN GIẤY, BÌALập kế hoạchBẢN ĐỒ TƯ DUY VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP- Một trong 7 yêu cầu của đổi mới PPDH là: Bồi dưỡng năng lực độc lập suy nghĩ cho HS, phát huy tính tích cực của HS- Thực tế: Nhiều HS không biết cách đọc và lưu giữ thông tin (nghe giảng thì không ghi được; ghi thì không nghe được; sắp xếp lôn xộn; ghi xong quên ngay...) - BĐTD giúp HS có phương pháp học, tăng tính độc lập, chủ động, sáng tạo và phát triển tư duy.I. GIÚP HỌC SINH CÓ PHƯƠNG PHÁP HỌCCHỈ CẦN1 tờ giấy1 hộp bút màu1 trí tưởng tượngTạo 1 sản phẩm:- 1 từ khóa/ hình ảnh trung tâm Tự vẽ các nhánh theo tưởng tượng- Từ/ cụm từ ngắn/ viết tắtII. HỌC SINH HỌC TẬP TÍCH CỰCHS tự suy nghĩ, tự viết, vẽ ra theo ngôn ngữ của mình => huy động tối đa tiềm năng của bộ não. - Luôn tìm ra từ ngữ thích hợp=> Khắc phục được sự đơn điệu => tìm đến sự liên tưởng phong phúBẢN ĐỒ TƯ DUY VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP PHÁT HUY TÍNH SÁNG TẠO CỦA MỖI CÁ NHÂNKhi HS tự vẽ BĐTD: Tự do lựa chọn kiểu bản đồ Tự do chọn màu sắc, đường nét Liên tưởng, tưởng tượng theo khả năng của cá nhân=> Mỗi HS sẽ có 1 sản phẩm “ hội họa” khác nhauBẢN ĐỒ TƯ DUY VỚI ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬPBẢN ĐỒ TƯ DUY VỚI ĐỔI MỚI QUẢN LÝ HỖ TRỢ LẬP KẾ HOẠCH TỔNG THỂCó cái nhìn tổng thểKhông bỏ sót công việcNhìn trước được “vấn đề” trước khi chúng phát sinhNgăn ngừa trước (giải pháp đón đầu)Nảy sinh ý tưởng mới- Bổ sung, điều chỉnh công việc kịp thờiHiệu quảViệc sử dụng các từ khóa, chữ số, màu sắc và hình ảnh đã đem lại một công dụng lớn vì đã huy động cả bán cầu não phải và trái cùng hoạt động. Sự kết hợp  làm tăng cường các liên kết giữa 2 bán cầu não  tăng cường trí tuệ và tính sáng tạo của chủ nhân bộ não.KẾT LUẬNBản đồ tư duy mang lại hiệu quả tốt cho quá trình Dạy – Học:	- GV: Tiết kiệm thời gian, tăng tính linh hoạt	- HS: Học phương pháp học, tăng tính chủ động sáng tạo, phát triển tư duyCác phần mềm mind mapping giúp công việc dễ dàng nhanh chóng, dễ chỉnh sửa.Giúp GV ứng dụng CNTT một cách có hiệu quả và thiết thực trong quá trình Dạy- HọcHỌC CÁCH HỌC LÀ KỸ NĂNG QUAN TRỌNG NHẤT TRONG CUỘC SỐNG Bài tập thực hành (20 phút)Đề nghị mỗi thầy cô thiết kế một bản đồ tư duy lập kế hoạch công tác, hoặc triển khai một ý tưởng hoặc 1 bài dạy học theo chuyên môn của mình.Ban tổ chức sẽ chấm bài và công bố, trao giải thưởng.“ Add Your Company Slogan”Thank You Cám ơn sự chú ý lắng nghe của thầy cô

File đính kèm:

  • pptBan_do_tu_duy_trong_day_hoc.ppt
Bài giảng liên quan