Tập huấn sử dụng sách hướng dẫn dạy học lớp 12 GDTX cấp THPT

 I - Tổng quan về CT & SGK Ngữ văn 12

1. Nội dung văn học ( đọc-văn):

Văn học hiện đại VN từ 1945 đến hết thế kỉ XX với các thể loại:

 Thơ trữ tỡnh,

 Kí

 Văn nghị luận

 Truyện

 Kịch

 Văn nhật dụng

 Văn học nước ngoài : Nga, Mỹ, Trung Quốc

 

ppt44 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 765 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn sử dụng sách hướng dẫn dạy học lớp 12 GDTX cấp THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
9/2009Bước 3: Đỏnh giỏ khỏi quỏt Khái niệm : Thế nào là VH hiện đại ? Vì sao từ đầu TKXX VHVN mới thực sự được hiện đại hoá ? Vì sao VHVN thời kì này phát triển đặc biệt mau lẹ ? Vì sao VHVN thời kì này phân hoá phức tạp? Tính chát phức tạp ấy thể hiện ở những phương diện nào ? VH thời kì này đóng góp gì mới cho truyền thống tư tưởng của dân tộc ? Thể loại VH nào mới xuất hiện ở thời kì này? Thơ và tiểu thuyết được cách tân như thế nào?18Cửa Lũ 12/9/2009 B- Bài khái quát về tác gia văn họca . Yêu cầu về nội dung bài học:Những nét cơ bản về tiểu sử ( liên quan đến việc hiểu tác phẩm)Sự nghiệp văn họcQuá trình sáng tácCác tác phẩm chínhNội dung nổi bậtĐặc sắc nghệ thuậtVị trí và vai trò của tác gia19Cửa Lũ 12/9/2009 b. Quy trình dạy bài tác giaBước 1: Tìm hiểu bố cục bài học Bài học có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?Bước 2: Tìm hiểu nội dung bài học Tiểu sử nhà văn có gì đặc biệt ? Quê hương Gia đình Bản thân ( cá tính) Thời đại Những thông tin trên giúp ích gì cho việc hiểu sâu hơn tác phẩm ?20Cửa Lũ 12/9/2009 Bước 2: Tìm hiểu nội dung bài học ( tiếp ) Sự nghiệp văn học của tác gia có gì đặc sắc ? Các giai đoạn sáng tác Các tác phẩm tiêu biểu Nội dung bao trùm Đặc sắc về nghệ thuật Chỉ ra các đoạn, câu văn nêu lên ND và NT đặc sắc của tác gia trong SGK21Cửa Lũ 12/9/2009 Bước 3: Đánh giá chung về tác gia Vị trí của tác gia : Nếu không có tác gia ? Tác động xã hội và tác động nghệ thuật ( Xưa và nay). Quan điểm NT của tác gia có gì đặc sắc ? Dẫn ra một số câu văn nêu lên quan điểm NT của tác gia . Chỉ ra các đoạn, câu văn nêu lên nhận xét và đánh giá về tác gia trong SGK22Cửa Lũ 12/9/2009 C- Bài khái quát về tác phẩm văn họca . Yêu cầu về nội dung bài học :Những nét cơ bản về hoàn cảnh ra đời: hoàn cảnh xã hội và cá nhân ( liên quan đến việc hiểu tác phẩm)Nội dung chính của tác phẩmĐề tàiNội dung bao trùmĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuật23Cửa Lũ 12/9/2009 b. Quy trình dạy bài khỏi quỏt tác phẩmBước 1: Tìm hiểu bố cục bài học Bài học có mấy phần ? Nội dung chính của mỗi phần là gì ?Bước 2: Tìm hiểu nội dung bài học Hoàn cảnh sáng tác có gì đặc biệt ? Xã hội ( hoàn cảnh lớn) Cá nhân ( hoàn cảnh cụ thể, nhỏ) Những thông tin trên giúp ích gì cho việc hiểu sâu hơn tác phẩm ?24Cửa Lũ 12/9/2009 Quy trình dạy bài khỏi quỏt về tác phẩmBước 2: Tìm hiểu nội dung bài học Nội dung tác phẩm có gì đặc sắc ? Đề tài Nội dung bao trùm Giá trị và ý nghĩa của những ND đó Nghệ thuật của tác phẩm có gì đặc sắc? Thể loại Các hình thức và thủ pháp nghệ thuật Chỉ ra các đoạn, câu văn nêu lên ND và NT đặc sắc của tác gia trong SGK25Cửa Lũ 12/9/2009 Bước 3: Đánh giá chung về tác phẩm Vị trí và gía trị của tác phẩm : Nếu không có tác phẩm thì VH thiếu đi những gì ? Về nội dung và nghệ thuật ? Tác động xã hội và tác động nghệ thuật của tác phẩm (xưa và nay). Quan điểm nghệ thuật của tác gia thể hiện qua tác phẩm? Dẫn ra một số câu văn nêu lên quan điểm NT đó. Chỉ ra các đoạn, câu văn nêu lên nhận xét và đánh giá về tác phẩm trong SGK26Cửa Lũ 12/9/20093- Dạy đọc hiểu các tác phẩm VH Tác phẩm thơ Tác phẩm văn xuôi Tác phẩm nghị luận Tác phẩm kịch ( Kịch bản văn học)27Cửa Lũ 12/9/2009A - Đọc hiểu thơa. Yêu cầu về nội dung bài học :Nội dung chính của tác phẩmĐề tàiNội dung bao trùmĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuậtBiết cách phân tích bài thơ theo một thể loại cụ thể28Cửa Lũ 12/9/2009 b. Quy trình dạy tác phẩm thơBước 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu bố cục và các yếu tố ngoài văn bản Đọc đúng và đọc diễn cảm ( tránh lỗi về đọc ) Bố cục và ý nghĩa của bố cục Vai trò của các yếu tố ngoài văn bản Bước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Nhận xét về cảm hứng chủ đạo Chỉ ra sự phù hợp của nội dung cảm hứng ấy với các hình thức biểu đạt của bài thơ: thể loại, ngữ âm, nhịp điệu, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ29Cửa Lũ 12/9/2009 Quy trình dạy tác phẩm thơBước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá bài thơ Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của bài thơ Đánh giá tác động của bài thơ về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa và nay) Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm Chỉ ra những câu, đoạn thơ hay đáng ghi nhớ30Cửa Lũ 12/9/2009 VD: Đàn ghita của Lorca – Thanh Thảo	+ Bài thơ được chọn giảng trong chương trình bởi nó thể hiện những đổi mới rõ rệt sau năm 1975.	+ Là bài thơ khá phức tạp: tượng trưng , siêu thực .	+ Nó có sự lẫn lộn giữa mơ với thực và diễn đạt bằng nhạc tính của ngôn từ, huy động nhiều liên tưởng: Cuộc đời và số phận đau thưong oan khuất của Garxia – Lorca, phong cách du ca, lãng tử của nhà thơ; hồn thơ, lời thơ, ý thơ, tiếng đàn của ông; văn hóa Tây Ban Nha; màu sắc Tây Ban Nha và lịch sử đẫm máu của đất nước này dưới ách phát xít.	+ Bài thơ có những hình tượng thơ ít gặp, có cấu trúc đặc biệt (cấu trúc trên nền nhạc).	+ Khi tìm hiểu bài thơ, cần biết được những tư liệu về cuộc đời, con người, thời đại của nhà thơ Tây Ban Nha - Garxia – Lorca31Cửa Lũ 12/9/2009B- Đọc hiểu văn xuôia. Yêu cầu về nội dung bài học :Nội dung chính của tác phẩmĐề tài, cốt truyệnNội dung bao trùmĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuậtBiết cách phân tích tác phẩm văn xuôi theo một thể loại cụ thể32Cửa Lũ 12/9/2009 b. Quy trình dạy TP văn xuôiBước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục Tóm tắt truyện- Bố cục và ý nghĩa Vai trò của các yếu tố ngoài văn bảnBước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt của TP: thể loại, cốt truyện, nhân vật, chi tiết, không gian và thời gian, điểm nhìn, ngôi kể, lời văn, giọng điệu 33Cửa Lũ 12/9/2009 Quy trình dạy TP văn xuôiBước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá tác phẩm văn xuôi Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay) Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm Chỉ ra những câu, đoạn văn hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học34Cửa Lũ 12/9/2009 Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu:	+ Tác phẩm có chiều sâu, đa nghĩa, viết theo khuynh hướng tượng trưng, gợi nhiều trường liên tưởng.	+ Bức tranh nhìn từ xa: vẻ đẹp thơ mộng, lý tưởng – tuyệt đỉnh của ngoại cảnh.	+ Nhìn cận cảnh: phơi ra hiện thực nhức nhối 	+ Cảnh tòa án: Cách giải quyết của ông chánh án 	+ Sự bừng tỉnh giác ngộ chân lý của bạn đọc: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời, giữa văn học và hiện thực, giữa hiện tại và tương lai.	+ Khi dạy tác phẩm cần nói đựoc bài học dạy cho ai? Ai là người dạy? Và dạy về điều gì?35Cửa Lũ 12/9/2009Kí : Ai đã đặt tên cho dòng sông? – Hoàng Phủ Ngọc Tường	 + Đây là bài bút ký xuất sắc của một người con xứ Huế, viết tại Huế và viết về Huế.	+ Cội nguồn cảm xúc và cũng là yếu tố tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm chính là tình yêu, niềm tự hào thiết tha, sâu lắng 	của nhà văn dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế và cho đất nước.	+ Phải xuất phát từ hoàn cảnh ra đời, cội nguồn cảm xúc 	và nhất là đặc trưng thể loại bút ký và nghệ thuật bút ký điêu luyện của tác giả để tìm hiểu tác phẩm.	36Cửa Lũ 12/9/2009C- Đọc hiểu văn nghị luậna. Yêu cầu về nội dung bài học :Nội dung chính của tác phẩmĐề tài ( Xã hội/ văn học; đề tài cụ thể ? )Nội dung bao trùmĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuậtBiết cách phân tích tác phẩm nghị luận trung đại/ hiện đại37Cửa Lũ 12/9/2009 b. Quy trình dạy TP nghị luậnBước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục Tóm tắt VB - Bố cục, từ ngữ khó Vai trò của các yếu tố ngoài văn bảnBước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt : thể loại, luận điểm, luận cứ và lập luận, lời văn, giọng điệu 38Cửa Lũ 12/9/2009 Quy trình dạy TP nghị luậnBước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá tác phẩm nghị luận Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay) Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm Chỉ ra những câu, đoạn văn hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học39Cửa Lũ 12/9/2009D- Đọc hiểu kịch bản văn họca. Yêu cầu về nội dung bài học :Nội dung chính của tác phẩmĐề tài, cốt truyệnNội dung bao trùmĐặc sắc nghệ thuậtGiá trị của tác phẩmĐóng góp về nội dung và nghệ thuậtBiết cách phân tích kịch bản văn học:bi kịch/ hài kịch; cổ điển/ hiện đại 40Cửa Lũ 12/9/2009 b. Quy trình dạy kịch bản VHBước 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bố cục Tóm tắt văn bản- Bố cục và ý nghĩa Vai trò của các yếu tố ngoài văn bảnBước 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản kịch Nhận xét về nội dung, tư tưởng chủ đạo Chỉ ra sự phù hợp của nội dung tư tưởng ấy với các hình thức biểu đạt của VB : thể loại, cốt truyện, nhân vật, không gian và thời gian, hành động và xung đột, lời thoại 41Cửa Lũ 12/9/2009 Quy trình dạy kịch bản VHBước 3: Hướng dẫn thưởng thức và bình giá kịch bản văn học Nhận xét nét đặc sắc nhất về nội dung và hình thức nghệ thuật của tác phẩm Đánh giá tác động của tác phẩm về nội dung tư tưởng đối với bạn đọc ( Xưa/ nay) Đánh giá giá trị của hình thức nghệ thuật của tác phẩm ( chú ý lời thoại và xung đột) Chỉ ra những lời thoại hay đáng ghi nhớ trong văn bản được học42Cửa Lũ 12/9/2009Kịch: Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ	+ Đây là tác phẩm mang chủ đề phức tạp. 	+ Vở kịch là sự cải biên một truyện cười dân gian: Tác giả dân gian tạo ra một tình huống oái oăm để gây cười, Lưu Quang Vũ đã biến tính huống ấy thành một tấn bi kịch tâm lý: Một con người không đựoc sống như bản thân mình mong muốn nên vô cùng đau khổ, phải lấy cái chết để tự giải thoát. 	+ Thực tế Lưu Quang Vũ lấy cái ảo để nói cái thực, mượn huyền thoại để tạo ra vở kịch có ý nghĩa hiện thực xã hội.	+ Nhưng hiện thực ấy là gì? Do ai gây ra? Bạn đọc phải bằng sự trải nghiệm của mình để tự rút ra phần ẩn ý – Hồn Trương Ba, da hàng thịt là một tác phẩm có chủ đề mở.43Cửa Lũ 12/9/2009Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô và các bạn đồng nghiệp đã chú ý lắng nghe ! 44Cửa Lũ 12/9/2009

File đính kèm:

  • pptMAY VD CHU Y KHI DAY VAN 12.ppt
Bài giảng liên quan