Tập huấn sử dụng tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong hoạt động giáo dục nghề phổ thông

Quyết định của Hội đồng Chính phủ số 126 -CP ngày 19/3/1981 về công tác Hướng nghiệp trong trường phổ thông và việc sử dụng hợp lý học sinh các cấp phổ thông cơ sở và phổ thông trung học tốt nghiệp ra trường

Thông tư của Bộ Giáo dục số 31-TT ngày 17/11/1981: Hướng dẫn thực hiện Quyết định của Hội đồng Chính phủ 126-CP

Điều 27 Luật Giáo dục: quy định mục tiêu giáo dục THCS và THPT đều đề cập tới vấn đề hướng nghiệp cho học sinh trung học

Chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo Quyết định số 16/ 2006/QĐ-BGDĐT 5/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT, hoạt động giáo dục hướng nghiệp được đưa vào kế hoạch dạy học của các lớp 9, 10, 11 và 12

 

ppt76 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn sử dụng tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong hoạt động giáo dục nghề phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ng việc nào phù hợp với bản thân không?Nếu chọn công việc ấy, thì phải học ngành gì?20 phThảo luận và trình bày cách anh/chị thấy mật mã Holland có thể được sử dụng trong công tác GDNPT tại cơ sở của anh/chị.10 phNếu trường không có nhiều môn NPT, và HS có nhóm sở thích thứ 2 hay thứ 3 phù hợp với ngành tin học văn phòng, thì việc đăng ký học ngành này cũng sẽ khá tốtĐiều quan trọng nhất là các em có nhận thức rõ sự liên quan giữa nhóm sở thích của bản thân với một NPT10 phMÔ HÌNH LÝ THUYẾT HỆ THỐNG Lí thuyết hệ thốngLÝ THUYẾT HỆ THỐNGLTHT rất quan trọng vì con người chúng ta không sống độc lập một mình. Chúng ta luôn tương tác với môi trường xung quanh và bị ảnh hưởng rất nhiều bởi những tác động từ môi trường ấy, trong đó có ảnh hưởng trực tiếp tới việc chọn hướng học , chọn nghề của các em chính là truyền thống nghề nghiệp và hoàn cảnh gia đình và thêm nữa đó là yếu tố kinh tế - xã hội ở nơi các em đang sinh sống.Giải lao 15 phútMÔ HÌNH LẬP KẾ HOẠCH NGHỀ Mô hình Lập kế hoạch nghềThực hiệnBản thân Thị trườngtuyểnNhững tác động /ảnh hưởng3 bước tìm hiểu: Bản thân Thị trường tuyển dụng/ lao động Những tác động/ảnh hưởng4 bước hành động: Xác định mục tiêu Ra quyết định Thực hiện Đánh giáCó thể thực hiện theo bất cứ trật tự nào dụng 10 phMô hình Lập kế hoạch nghềDùng kết quả từ bài tập trong slide ‘mô hình lập kế hoạch nghề’ ở trên, anh/chị trả lời các câu hỏi sau vào giấy, theo thứ tự:Bước 1: Anh/chị có câu trả lời cho 3 bước tìm hiểu chưa? Nếu có thì chúng là gì? Nếu không thì anh/chị sẽ làm gì để tìm ra câu trả lời?Bước 2: Sau khi hoàn thành bước 1, hãy ghi ra chi tiết 4 bước hành động của anh/chị?20 phLÝ THUYẾT VỊ TRÍ ĐIỀU KHIỂNVí dụ trong cuộc sống: 	Anh/chị ghi lại một chuyện xảy ra trong đời khi mà cách suy nghĩ tích cực (tôi làm chủ đời mình) đã giúp anh / chị vượt qua khó khăn đó.15 phLý thuyết vị trí điều khiển cho rằng, cùng một sự việc xảy ra, nhưng với người này sự việc ấy sẽ là động lực để họ tiếp tục tiến lên phía trước, nhưng với người khác, với cùng sự việc ấy thì sẽ là lý do bỏ cuộc.Đối với người có động lực => có cái nhìn tích cực=> may mắn trong cuộc sốngĐối với người bỏ cuộc => có cái nhìn tiêu cực => kết quả không may mắn.Trong cuộc đời, không có sự ngẫu nhiên hay tình cờ hoàn toàn, mà sự ngẫu nhiên hay tình cờ chỉ đến khi con người tạo điều kiện hay chủ động làm cho sự ngẫu nhiên hay tình cờ ấy xảy ra mà thôi.LÝ THUYẾT VỊ TRÍ ĐIỀU KHIỂN	Hiểu rõ lí thuyết vị trí điều khiển sẽ giúp học sinh có ý chí vươn lên, biết vượt qua khó khăn, vượt qua chính mình để đạt được mục tiêu đặt ra, để thành công trên con đường nghề nghiệp của mình sau này.LÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN CÓ KẾ HOẠCHThảo luận:Chia sẻ với người cạnh mình một điều may mắn/không may mắn anh/chị gặp được trong nghề nghiệp mình trong quá khứ. Điều may mắn/không may mắn ấy là gì, đã ảnh hưởng để sự nghiệp của anh/chị ra sao?Lí thuyết ngẫu nhiên có kế họach15 ph Anh/chị ghi lại một điều anh / chị sẽ làm từ hôm nay để tạo ra may mắn trong việc phát triển nghề nghiệp của mình. Lí thuyết ngẫu nhiên có kế họach15 phLÝ THUYẾT NGẪU NHIÊN CÓ KẾ HOẠCH“ Sự may mắn của một người không đến một cách tình cờ , ngẫu nhiên mà là kết quả của một quá trình khám phá, tham gia hoạt động, chia sẻ, phục vụ, Mỗi người hãy tạo ra sự tình cờ/ may mắn ấy trong quá trình phát triển nghề nghiệp của mình”Nếu hiểu rõ lí thuyết này sẽ khuyến khích, thổi vào mỗi người một niềm tin để sống tốt hơn.Thảo luận trong nhóm nhỏ:Thầy / cô nghĩ gì về những lí thuyết vừa được trình bày?Thầy /cô thấy những lý thuyết nào có thể áp dụng được và lý thuyết nào không thể áp dụng được vào HĐGDNPT nơi công tác của anh/chị trong đời điểm hiện tại? Lí do?*15 phĂn trưa và nghỉ trưa 11g30-1g30KỸ NĂNGTHIẾT YẾUHoạt động 3: Kĩ năng thiếu yếu Xây dựng mô hình của mỗi người theo các bước:( hoạt động cá nhân)Bước 1: Nhớ lại hình ảnh mình khi mới bước vào nghề dạy họcBước 2: Ghi lại những kĩ năng mình rèn luyện được sau 2 năm trong nghềBước 3: Theo thầy/cô, trong những kĩ năng ấy, kĩ năng nào có thể được sử dụng trong bất cứ vị trí công việc nào (thư ký, quản lý, bác sĩ, kỹ sư, chuyên viên kỹ thuật, )80 phKĩ năng thiết yếu (hoạt động nhóm) Thảo luận những kĩ năng ấyViết xuống tất cả những kĩ năng ấy xuống giấy để trình bày/chia sẻ với mọi ngườiTrên đầu đề tờ giấy ghi chữ ‘kĩ năng thiết yếu’Sau khi các nhóm đã hoàn tất, dán tờ giấy của nhóm lên tường, cả lớp đi xung quanh xem ý kiến của các nhóm khác (một người ở lại trình bày, những người kia đi)20 phKĩ năng thiết yếu Làm bài tập áp dụng: Nhìn vào bảng kĩ năng thiết yếu ở phụ lục 6, phần phụ lục, đọc kỹ và khoanh tròn những kĩ năng nào anh/chị có.So sánh kết quả này với kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động 3.20 phKĩ năng thiết yếuĐịnh nghĩa:	Kỹ năng thiết yếu là những kỹ năng cần thiết cho công việc, học hành và cuộc sống của mỗi người.* Ý nghĩa:	Kỹ năng thiết yếu giúp cho con người có khả năng thành công cao trong môi trường làm việc, nó là nền tảng giúp cho mỗi người rèn luyện các kỹ năng khác, tiến triển trong nghề nghiệp và dễ dàng thích nghi với thay đổi.Kĩ năng thiết yếu Làm bài tập áp dụng: Nhìn vào bảng kĩ năng thiết yếu ở phụ lục 6, phần phụ lục, đọc kỹ và khoanh tròn những kĩ năng nào anh/chị có.So sánh kết quả này với kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động 3.20 phNghề phổ thông – tin học văn phònghay nhóm các nghề khácTập huấn tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong HĐGDNPT Hoạt động 4: Kĩ năng thiếu yếu qua HĐGDNPT – tin học văn phòng Thầy/cô vào nhóm 4 người (hoặc ít hơn) theo nghề đang giảng dạy:Bước 1: những kĩ năng HS sẽ học được từ NPT - tin học văn phòng (hay nhóm nghề đang giảng dạy)Bước 2: những kĩ năng nào trong số các kĩ năng trên (bước 1) là kĩ năng thiết yếu? Ghi vào giấy những kĩ năng thiết yếu của NPT - tin học văn phòng hay nhóm nghề khác.20 phChia sẻ một điều anh/chị nhớ nhất trong ngày hôm nay.Nếu có thể thay đổi một/những hoạt động trong ngày hôm nay thì các anh chị sẽ thay đổi như thế nào?Những điểm nào từ ngày hôm nay mà anh/chị sẽ sử dụng trong lần tập huấn nhân rộng của mình trong tương lai. Hoạt động kết thúc ngày thứ nhất Dạy thử học sinhTrắc nghiệm sở thích và khả năng sử dụng mật mã Holland10 phTập huấn tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong HĐGDNPT Ngày 2: Ôn lại lí thuyết hướng nghiệp; áp dụng lí thuyết hướng nghiệp vào nghề phổ thôngHiểu tài liệu bổ sung và thực hành sử dụng tài liệu   Tập huấn tài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong HĐGDNPT 5 phAnh/chị chia sẻ với một bạn trong lớp về một lí thuyết anh chị tâm đắc nhất từ ngày hôm qua.5 ph Quy trình hướng nghiệpLý thuyết cây nghề nghiệpMH Lập kế hoạch nghề CÁC LÝ THUYẾT HƯỚNG NGHIỆPMật mã HollandCÁC LÝ THUYẾT VỀ HƯỚNG NGHIỆPLT Vị trí điều khiểnMH Lý thuyết hệ thốngLTngẫu nhiên có kế hoạchHoạt động 7: Thực hành – trắc nghiệm sở thích, khả năng của HS trước khi học nghề PTMột mình: 15 phThầy/cô sọan giáo án dạy 30 phút với mục tiêu là giúp học trò mình nhận ra các em thuộc nhóm sở thích nào. Nhóm: 20 phAnh/chị vào nhóm 3 người và chia sẻ giáo án của mình cùng nhận lời góp ý từ thành viên nhómDạy thử: 30BCV sẽ bốc thăm tên một anh/chị trong nhóm lên dạy thử. 80 phThực hành – trắc nghiệm sở thíchNgười có tên được bốc thăm đóng vai giáo viên – dạy trong 30 phútCác thành viên còn lại trong lớp đóng vai học trò (nhắc lại hợp đồng lớp học)Học viên và tập huấn viên cho ý kiến phản hồi 80 phThực hành – trắc nghiệm sở thíchGóp ý thực hành:Thầy/cô học hỏi được gì qua bài dạy thực hành?Thầy /cô sẽ thêm hoặc thay đổi điều gì nếu dạy bài này? 80 phNhững điểm cần lưu ýTrắc nghiệm là công cụ, không là chìa khóa Trắc nghiệm cho các em một cơ hội để lắng đọng và tìm hiểu về bản thânKết quả trắc nghiệm không phải là câu trả lời cuối cùng, mà chỉ là một gợi ý cho mỗi người tự tìm ra câu trả lời từ nội tâm mình 5 phGiải lao 15 phútTài liệu bổ trợ hướng nghiệp trong HĐGDNPT1. Cấu trúc:Giới thiệuLí thuyết HNGDHN qua NPT tin học văn phòngPhụ lụcMẫu kế hoạch bài giảng 10 phTài liệu bổ trợ GDHN qua hoạt động GDNPTGIỚI THIỆU TÀI LIỆUNGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG VÀ NỘI DUNG HƯỚNG NGHIỆPMỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HƯỚNG NGHIỆPHƯỚNG DẪN GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG ( NGHỀ TIN HỌC VĂN PHÒNG )MẪU KẾ HOẠCH BÀI GIẢNGPHỤ LỤCĂn trưa và nghỉ trưa 11g30-1g30Hoạt động 9: Trao đổi việc áp dụng sau tập huấnThuận lợi gì ?Khó khăn gì ?Hiệu quả như thế nào ?Đề xuất điều gì ?15phHoạt động 10: Giới thiệu hoạt động tư vấn nhóm lớnMục đích: 	-Trang bị và củng cố kiến thức HN cho HS trong việc khám phá sở thích và khả năng và liên kết sự hiểu biết ấy với thông tin thị trường lao động, ban học, ngành học, nghề học ở cấp cao hơn	-Giúp học sinh học được kĩ năng tự tìm hiểu thông tin tuyển sinh từ các nguồn đáng tin cậy	-Giúp cán bộ và thầy cô giáo hiểu rõ về thực tế năng lực HN của HS và nguyện vọng về hướng học và hướng nghề của các em75phHoạt động 10: Giới thiệu hoạt động tư vấn nhóm lớnÝ nghĩa: 	- Phục vụ được mục tiêu cho số đông học sinh trong thời gian ngắn	-Tạo sự tò mò cho HS chưa được HN	- Là cơ hội phối hợp giữa NT + Hội CMHS , NT + Doanh nghiệp nâng cao kiến thức HN cho HSQuy mô nhóm lớn:	-Toàn trường	- Toàn khối	- Nhóm hai hoặc ba lớp/khối	- Từng lớp( điều kiện, mục tiêu  quy mô phù hợp )75phHoạt động 10: Giới thiệu hoạt động tư vấn nhóm lớnQuy trình tổ chực hoạt động tư vấn nhóm lớn: Bước 1: Giới thiệu sơ lược các lý thuyết về HNBước 2: Giải thích cách vận dụng lý thuyết HN vào việc chọn hướng học hay chọn nghề cho tương Lai.Giới thiệu cách nối kiến thức HN vào việc chọn nghề trong tương lai.Bước 3: Hướng dẫn HS chọn ngành nghề và trường học phù hợp với sở thích và kỹ năng. ( Phân nhóm hs và giới thiệu các nhóm trường tương ứng).Trả lời thắc mắc của HS75phGiải lao 15 phútHoạt động 11: Triển khai chương trình sáng kiến hướng nghiệp 75phChia sẻ một điều anh/chị nhớ nhất trong ngày hôm nay.Nếu có thể thay đổi một/những hoạt động trong ngày hôm nay thì các anh chị sẽ thay đổi như thế nào?Những điểm nào từ ngày hôm nay mà anh/chị sẽ sử dụng trong lần tập huấn nhân rộng của mình trong tương lai. Nguồn tài liệuập Huấn TÀI LIỆU BỔ SUNGSÁCH GV HĐGDNPT Chân thành cám ơn !

File đính kèm:

  • pptBC huong nghiep qua nghe pho thong.ppt