Tập huấn thay SGK môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp - lớp10

Phần 1 I . Những vấn đề chung về ĐMCTGDPT

1. mục tiêu ĐMCTGDPT

- NQ 40/2000/QH nêu: “ Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục,SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc CNH,HĐH đất nước, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tiếp cận trình độ GDPT ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”

 

ppt21 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 964 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn thay SGK môn Hoạt động ngoài giờ lên lớp - lớp10, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáoVề dự lớp tập huấn thay SGK Môn-HĐGDNGLL - lớp10 Hải dương, tháng8- 2006Lịch học cụ thể môn HĐGDNGLL-LớpBSáng 16/8: - Khai mạc lớp học. -Những vấn đề chung về ĐMGDPT ĐMCTSGK . môn HĐNGLL 10. (Đ/c Phương)Chiều 16/8: Một số vấn đề về DDMPP và hướng dẫn thiếtkế HĐGDNGLL (Đ/C Vân)Sáng 17/8: Một số vấn đề về DDMPP và hướng dẫn thiết kế HĐGDNGLL (Đ/C Vân)Chiều 17/8: Một số vấn đề về sử dụng TBDH (Đ/c Hà)Sáng 18/8: Một số vấn đề về DDMPP đánh giá HĐNGLL (Đ/c Hiền)Chiều 18/8:-Tổng kết lớp. -Làm bài kiểm tra (Đ/c Phương – cả nhóm)Phần 1 I . Những vấn đề  chung về ĐMCTGDPT1. mục tiêu ĐMCTGDPT- NQ 40/2000/QH nêu: “ Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục,SGK phổ thông mới nhằm nâng cao chất lượng toàn diện thế hệ trẻ đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công cuộc CNH,HĐH đất nước, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tiếp cận trình độ GDPT ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới”-Chỉ thị14/2001/CT-TTg của chính phủ đã cụ thể hoá NQ40/2000/QH gồm 4 mục tiêuXây dựng chất lượng giáo dục toàn diện.Đổi mới PPDHDạy học phân hoá,phân luồng, phân ban và tự chọn.Hoà nhập với khu vực và thế giới* Chú ý : so với những lần cải cách trước thì có điểm khác cơ bản đó là đổi mới lần này DDMGDPT là đổi mới về CT-SGK từ bậcTiểu học đến THCS và THPTNguyên tắc đổi mới CTGDPT-SGKa.Quán triệt mục tiêu giáo dụcb.Đảm bảo tính khoa học và sư phạmc.Thể hiện tinh thần đổi mới PPDHd. Đảm bảo tính thống nhấte. Đáp ứng yêu cầu phát triển của từng đối tượng HSg.Quán triệt quan điểm mới trong biên soạn CT và SGKh. Đảm bảo tính khả thi.	Trong đó tinh thần đổi mới PPDH giữ vai trò xuyên suốt quá trình ĐMCT-SGK4.Một số kết quả bước đầuBiên soạn xong bộ SGK cho 3 cấp họcHoàn thành bộ chương trình GDPT.II. Đổi mới CTGDPT1. Một số đặc điểm của trường phổ thông2. Những vấn đề về dạy học phân ban ở trường THPT.a. Cơ sở pháp lýNQ14BCT BCHTƯ khoá IV/1979NQTƯ khoá VIIKết luận của Bộ chính trịLuật GD năm 2005 sửa đổib. Cơ sở khoa học và thực tiễn của chủ trương dạy học phân hoá phân ban ,ở trường phổ thông 3. Chương trình GDPT	Trong quá trình xây dựng CTGDPT luôn phải đảm bảo những nguyên tắc sau:Xuất phát từ mục tiêu đào tạo của cấp học.Đảm bảo tính hệ thống, chỉnh thể và kế thừa.Đảm bảo yêu cầu cơ bản, sát thực tiễn ở VN.Đảm bảo tính sư phạm và yêu cầu phân hoá.Góp phần ĐMPPDH và hình thức dạy học.Tiếp tục coi trọng vai trò của TBDH.ĐM cách đánh giá kết quả học tập của HS4. Sách giáo khoa THPTa.Các yêu cầu đổi mới.	 Khi biên soạn SGK THPT cần nắm vững vấn đề:Bám sát CT môn học.Đảm bảo tính kế thừa trong biên soạn.Đảm các tiêu chuẩn cơ bản: tinh giản, hiện đại.Đảm bảo tính liên môn.Tạo điều kiện giúp HS tự học, tự nghiên cứu.Đảm bảo yêu cầu phân hoá, phù hợp với lứa tuổi HSĐảm bảo văn phong của bộ môn.Chú ý tính giao lưu với quốc tế	b.Một số điểm mới của SGK THPT.Về hình thức: Có 2 bộ SGK. + Bộ SGK chuẩn. + Bộ SGK nâng cao.Về nội dung : SGK THPT được lựa chọn về nọi dung kiến thức phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của HS THPT Phần 2 Chương trình và SGKmôn HĐGDNGLL10Một số quan niệm về HĐGDNGLL Quan niệm cũLà HĐ mang tính ptràoNgười chịu trách nhiệm là Đoàn thanh niênKhông phải là môn học.Không phải soạn giáo án.Không có TL, SGV.Không có tiêu chí đánh giá HS dưới góc độ môn họcQuan niệm mớiKhông còn được coi là HĐ mang tính phong trào mà xuyên suốt quá trình GDLà môn học nằm trong bộ phận của QTGD.Tất cả GV trong nhà trường đều có trách nhiệm.Có các loại TL,SGV..Phải soạn giáo án.Có tiêu chí đánh giá HS dưới góc độ môn họcMột số vấn đề cần chú ý:+ Môn HDDGDNGLL là một trong những môn học không có SGK mà chỉ có SGV là TLHD.+ Trong quá trình thực hiện các chủ đề của từng tháng luôn phải chú ý tới việc tích hợp với Công ước về quyền của trẻ em (có HD cụ thể).+ khác với các môn học , môn HDDNGLL chủ yếu nhằm phát triển các kỹ năng cơ bản cho HS	Thời lượng+ Trước đây phần lớn các HĐ chỉ được tổ chức nhân dịp các buổi sinh hoạt tập thể.+ Không có quy định số giờ trên lớp.+ Hiện nay các HĐ vẫn được triển khai đều đặn trong tất cả các tuần trong năm học.+ Có quy định số giờ cụ thể đối với môn HĐNGLL.Những vấn đề chung về đổi mới cấp THPT.Hướng dẫn thực hiện chương trình và sách giáo viên hoạt động giáo dục NGLL lớp 10.Đổi mới phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục NGLL lớp 10.Sử dụng phương tiện trong tổ chức hoạt động giáo dục NGLL lớp 10.Đổi mới phương pháp và hình thức đánh giá kết quả hoạt động.Hướng dẫn đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên.II. Nội dung tập huấn1. Vị trí, vai trò của hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT là bộ phận của quá trình giáo dục ở trường THPT là những hoạt động được tổ chức NGLL nhằm giáo dục phát triển toàn diện nhân cách học sinh.2. Mục tiêu của hoạt động giáo dục NGLL Bài tập 1:	Phân tích vị trí, vai trò của hoạt động GDNGLL ở trường THPTBài tập 2: 	Nêu mục tiêu của hoạt động giáo dục NGLLNâng cao hiểu biết về các giá trị truyền thống của dân tộc cũng như những giá trị tốt đẹp của nhân loại; góp phần củng cố, mở rộng và khắc sâu kiến thức đã học trên lớp; có ý thức về quyền và trách nhiệm đối với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội; bước đầu có ý thức định hướng nghề nghiệp.Tiếp tục rèn luyện các kỹ năng cơ bản đã được hình thành từ THCS để trên cơ sở đó phát triển một số năng lực chủ yếu như: năng lực tự hoàn thiện, năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị – xã hội, năng lực tổ chức quản lí, năng lực bày tỏ quan điểm của mình trước tập thểCó thái độ đúng đắn trước những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân; đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân (để tự hoàn thiện mình) và của người khác; biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống.Hoạt động giáo dục NGLL ở lớp 10 có mục tiêu giúp học sinh:Những quan điểm xây dựng chương trình hoạt động GDNGLLHoạt động và giao tiếp là yếu tố quan trọng quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách học sinh.Nội dung, hình thức phải phù hợp với nhu cầu và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, với điều kiện cụ thể của từng trường, từng địa phương.Học sinh là chủ thể của hoạt động NGLL. Các em được tham gia vào mọi khâu của quá trình hoạt động. Giáo viên là cố vấn giúp đỡ, định hướng học sinh hoạt động có hiệu quả.Cần có sự phối hợp tham gia của các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường.6 vấn đề của chươngtrình hoạt động GDNGLL lớp 10Lẽ sống của thanh niên trong giai đoạn CNH,HĐH đất nước.Tình bạn, tình yêu và gia đình.Nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Truyền thống dân tộc và truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hoá dân tộc.Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp.Những vấn đề có tính toàn cầu như: bảo vệ môi trường sống, hạn chế bùng nổ dân số và tình trạng đói nghèo, phòng ngừa và đẩy lùi các biểu bệnh hiểm nguy, giáo dục Công ước Liên hợp quốc về Quyền trẻ em10 chủ đề của hoạt động giáo dục :ThángChủ đề hoạt độngGợi ý nội dung và hình thức hoạt động 9Thanh niên học tập, rèn luyện vì sự nghiệp CNH, HĐH đất nướcVị trí, vai trò của người thanh niên học sinh THPT trong sự nghiệp CNH,HĐH đất nước. Trao đổi về phương pháp học tập tích cực ở trường THPT. Tìm hiểu một số vấn đề cơ bản của Luật Giáo dục 10Thanh niên với tình bạn, tình yêu và gia đìnhThi hỏi đáp về tình bạn, tình yêu và gia đình. Hội thi “Những người bạn gái đáng mến”. Thi xử lí trong giao tiếp, ứng xử.11Thanh niên với truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo Giao lưu với những học sinh tiêu biểu của trường. Những dòng cảm xúc về thầy, cô giáo. Kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam.12Thanh niên với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Thảo luận về trách nhiệm của thanh niên học sinh trong việc góp phần xây dựng đất nước. Thanh niên và nhiệm vụ phòng chống tệ nạn xã hội. Kỉ niệm Ngày Quốc phòng toàn dân 22 tháng 12. Báo cáo thu hoạch về tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương1Thanh niên với việc giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộcTìm hiểu di sản Văn hoá. Hội thi thời trang. Tìm hiểu truyền thống văn hoá của địa phương. Nét đẹp văn hoá tuổi thanh niên.2Thanh niên với lí tưởng cách mạng Nghe thông báo về tình hình phát triển kinh tế – xã hội của địa phương, đất nước. Toạ đàm “Thanh niên với lí tưởng cách mạng”. Ca hát về Đảng, về Đoàn.3Thanh niên với vấn đề lập nghiệpBạn nghĩ gì về vấn đề lập nghiệp. Thi tìm hiểu về các ngành nghề.4Thanh niên với hoà bình, hữu nghị và hợp tác Hoạt động “Giải ô chữ hoà bình”. Tìm hiểu ý nghĩa của vấn đề hoà bình, hữu nghị và hợp tác. Toạ đàm “Hãy hợp tác cùng nhau.5Thanh niên với Bác Hồ Công lao của Bác Hồ đối với dân tộc. Văn nghệ: “Những bài ca dâng Bác”. Lời Bác Hồ dạy thanh niên.6+7+8Mùa hè tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng Hoạt động xã hội: phát thanh tuyên truyền, phụ trách thiếu nhi, hoạt động tình nguyện. Hoạt động ôn tập văn hoá. Hoạt động câu lạc bộ. Du lịch dã ngoại.

File đính kèm:

  • pptBai giang HDGDNGLL.ppt
Bài giảng liên quan