Tập Huấn Tích Hợp Giáo Dục Giá Trị - Kỹ Năng Sống; Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh Trong Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân

1. Về thực hiện chương trình

- Chương trình môn Giáo dục công dân (GDCD) có 35

tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học, do đó sẽ

có 35 tuần học một tiết GDCD/tuần và hai tuần dự trữ có

thể dạy bù hoặc bố trí cho phù hợp với tình hình thực tế

từng trường.

Những bài bố trí từ hai tiết trở lên, không quy định cụ thể

nội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm,

trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối cho hợp lý.

 

ppt332 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập Huấn Tích Hợp Giáo Dục Giá Trị - Kỹ Năng Sống; Học Tập Và Làm Theo Tấm Gương Đạo Đức Hồ Chí Minh Trong Dạy Và Học Môn Giáo Dục Công Dân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÂM ĐỒNG---*---TỔNG KẾT TẬP HUẤN TÍCH HỢP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ - KỸ NĂNG SỐNG; HỌC TẬP VÀ LÀM THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY VÀ HỌC MÔN GDCDNĂM HỌC 2010 -2011 Đà Lạt, ngày 27-29/9/2010	I. THỐNG NHẤT CHUYÊN MÔN 1. Về thực hiện chương trình- Chương trình môn Giáo dục công dân (GDCD) có 35tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học, do đó sẽcó 35 tuần học một tiết GDCD/tuần và hai tuần dự trữ cóthể dạy bù hoặc bố trí cho phù hợp với tình hình thực tếtừng trường.Những bài bố trí từ hai tiết trở lên, không quy định cụ thểnội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm,trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối cho hợp lý.1. Về việc thực hiện chương trình- Chương trình môn Giáo dục công dân (GDCD) có 35tiết được thực hiện trong 37 tuần của năm học, do đó sẽcó 35 tuần học một tiết GDCD/tuần và hai tuần dự trữ cóthể dạy bù hoặc bố trí cho phù hợp với tình hình thực tếtừng trường.Những bài bố trí từ hai tiết trở lên, không quy định cụ thểnội dung cho từng tiết, giáo viên căn cứ vào đặc điểm,trình độ tiếp thu của học sinh mà phân phối cho hợp lý.2. Các tiết thực hành, ngoại khóa dựa trên các vấn đề sau:Vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống thực tiễn.Những vấn đề cần thiết của địa phương tương ứng với các bài đã học.Những vấn đề cần giáo dục cho học sinh ở địa phương như: Trật tự an toàn giao thông, giáo dục môi trường, phòng chống HIV/AIDS, ma túy, tệ nạn xã hộiNhững gương người tốt, việc tốt, những học sinh chăm ngoan, vượt khó học giỏi.Các hoạt động chính trị xã hội của địa phương.Nội dung tiết thực hành ngoại khóa có thể thay đổi từng năm. 	Hình thức thể hiện: tổ chức trao đổi, thảo luận, liên hệ thực tế nhà trường; có thể tổ chức đi tham quan, tổ chức thi tìm hiểu, có thể mời cán bộ, chuyên gia đến nói chuyện, trao đổi3. Các tiết ôn tập học kỳ- Giáo viên cần căn cứ đặc điểm tình hình thực tếđể định ra nội dung ôn tập phù hợp với trình độcủa học sinh, đảm bảo ôn tập đủ các kiến thức,rèn luyện kỹ năng theo yêu cầu.Cần hướng dẫn cho học sinh chuẩn bị trướcnội dung ôn tập ở nhà để tiết ôn tập trên lớp cóthể phát huy tốt sự làm việc tích cực, chủ độngcủa học sinh.4. Về chương trình giáo dục địa phương: - Giáo viên căn cứ vào chương trình, sách giáo khoa, dựa vào chủ đề bài học, tham khảo tài liệu thuộc chủ đề giáo dục ý thức công dân của địa phương tổ chức dạy học. - Kết hợp dạy học trên lớp với tổ chức tham quan thực tế, ngoại khóa nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, nâng cao chất lượng học tập bộ môn. 5. Về dạy tích hợp kỹ năng sống; nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh vào môn học. Tích hợp một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học,phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể của đơn vị. Việc tíchhợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn và khônglàm quá tải bài học.Phương pháp dạy của các bài tích hợp: phải góp phần pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinhtrong học tập. Kiểm tra đánh: được lồng ghép trong kiểm tra đánh giá củamôn học, cần chú ý kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức đểgiải quyết các vấn đề về kỹ năng sống; nội dung học tập và làmtheo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong học tập và thựctiễn cuộc sống. 6. Phương pháp và hình thức dạy học- Dạy học GDCD phải chú ý đến việc rèn luyện kỹ năng và giáo dục thái độ, hànhvi đúng đắn của học sinh; phải gắn với thực tế cuộc sống, hướng dẫn học sinhvận dụng kiến thức đã học để phân tích, giải quyết các tình huống, các vấn đềtrong cuộc sống. -Kết hợp sáng tạo các phương pháp truyền thống (thuyết giảng, vấn đáp, trựcquan) với các phương pháp hiện đại (động não, thảo luận nhóm, đóng vai,tình huống, giải quyết vấn đề, dự án) để phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của học sinh; tạo hứng thú học tập cho học sinh. Sử dụng hợp lýHình thức học cá nhân, theo nhóm, theo lớp; hình thức dạy trong lớp, ngòailớp, ngòai trường.- Tích hợp một cách hợp lý vào bài học các nội dung cần giáo dụccho học sinh như: trật tự an tòan giao thông; giáo dục môi trường;phòng chống HIV/AIDS, ma túy, tệ nạn xã hội7. Kiểm tra-đánh giáGiảm nhẹ yêu cầu kiểm tra tái hiện kiến thức, tăng cường yêu cầu vận dụng kiến thức theo hướng ra đề mở để học sinh liên hệ, phân tích, bình luận, để học sinh biểu đạt chính kiến, định hướng hành vi của minh. - Kiểm tra, đánh giá không chỉ qua bài viết, bài đọc của học sinh với yêu cầu kiến thức, kỹ năng mà thông qua tinh thần tự giác, trung thực tham gia các hoạt động học tập, thái độ đối với mọi người tổ chức sự kiện, đối với nghĩa vụ bản thân, thông qua tiến bộ đạt được trong ý thức công dân, trong hành vi tuân thủ kỷ luật, pháp luật. Xác lập các quan hệ đánh giá: giữa thầy với trò, giữa trò với trò, tự đánh giá của bản thân học sinh. 	- Kết hợp một cách hợp lý hình thức tự luận và trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá học sinh. 8. Thiết bị, phương tiện dạy học.Tận dụng các trang thiết bị được cung cấp như đèn chiếu, băng hình, tranh ảnh, giấy khổ lớnKhuyến khích việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy –học, nâng cao chất lượng nâng cao chất lượng giáo dục. Các thiết bị, phương tiện là điều kiện để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, làm tăng tính hấp dẫn, gây hứng thú học tập cho học sinh.9. Về sách giáo khoa, tài liệu phục vụ giảng dạy: Khi sử dụng SGK, SGV để soạn giáo án, giáo viên cần căncứ chuẩn kiến thức, kỹ năng quy định trong chươngtrình môn học để thiết kế bài giảng phù hợp với khả năngtiếp thu của học sinh; đồng thời sử dụng sách giáo viênmôn GDCD, bài tập tình huống GDCD, bài tập trắcnghiệm GDCD, tham khảo các tài liệu thuộc chủ đề giáodục ý thức công dân của địa phươngđể đạt được mụctiêu, nội dung của môn học. Nếu gặp tình huống có các cách hiểu khác nhau về một chủ đề, nội dung nào đó giữa SGK và SGV, giáo viên căn cứ vào cuốn Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng để thiết kế bài giảng.Nếu SGK hay SGV có đơn vị kiến thức mà chuẩn không có chính là chuẩn giảm tải và chỉ yêu cầu học sinh đạt được như vậy; giáo viên vẫn có thể truyển tải kiến thức đó tới học sinh bởi có đối tượng khá, giỏi. Nếu SGK hay SGV không có đơn vị kiến thức mà chuẩn yêu cầu thì giáo viên phải tìm tòi bổ sung theo yêu cầu của chuẩn. 10. Về giáo án soạn: - Giáo viên phải soạn giáo án theo khung giáo án đã được thốngnhất trong đợt tập huấn ngày 27 - 29/9/2010.Căn cứ tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹnăng môn GDCD để thiết kế bài giảng; mục tiêu của bài giảng là đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức kỹ năng.Thiết kế bài giảng ngắn gọn, đầy đủ, đúng quy định,..Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng của học sinh vànội dung bài học, tăng cường các loại câu hỏi kích thích tư duybậc cao để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN TẠI ĐỊA PHƯƠNG1 Lực lượng bồi dưỡng: Lực lượng cán bộ giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng cấp cơ sở là các cán bộ giáo viên được Sở Giáo dục chọn cử tham gia các lớp tập huấn do Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức.Cán bộ giáo viên là mạng lưới cốt cán bộ môn của Phòng Giáo dục và Đào tạo.1.2 Thời gian và phương thức bồi dưỡng: Chọn lựa thời gian, địa điểm bồi dưỡng phù hợp nhằm bảo đảm được các điều kiện thực tế để tổ chức triển khai việc bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Các lớp bồi dưỡng tập trung kết thúc vào cuối tháng 10/2010.- Hình thức bồi dưỡng: Thông qua các lớp tập huấn tập trung . ĐỊA CHỈ LIÊN HỆĐàm Thị Thắm – Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm ĐồngMail: thamsgd@gmail.comĐào Trọng Lực –Trường THCS Phan Chu Trinh – Bảo LộcMail: lucpct@gmai.com hoặc daotrongluc@yahoo.com.vnĐT: 01685.987.306Hồ Quang Khánh - Trường THCS Thạnh Mỹ - Đơn DươngMail: hoquangkhanh@yahoo.com.vnNguyễn Huy Khoa- Trường THCS Hiệp Thạnh – Đức TrọngMail: khoahuongvoi@gmail.comNguyễn Thị Nghĩa- Trường THCS Madagui- Đạ HuoaiMail: 

File đính kèm:

  • ppthuong dan chuyen mon gdcd tinh Lam Dong nh 2010 2011.ppt