Tập huấn tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học viên các trung tâm GDTX

Chuyên đề 1:

TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NL VÀ SỬ DỤNG NL TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ

Chuyên đề 2:

SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU (NHIỆT NĂNG) TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

Chuyên đề 3:

SỬ DỤNG ĐIỆN (ĐIỆN NĂNG) TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ

Chuyên đề 4:

KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG KHÁC (NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO)

Chuyên đề 5:

CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN GIỮA SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG VỚI SỬ DỤNG HỢP LÍ CHẤT THẢI

 

ppt42 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học viên các trung tâm GDTX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ới.- Có ham muốn nghiên cứu các BPKT nhằm sử dụng tiết kiệm, hiều quả NL 1. MỤC TIÊU GIÁO DỤCThe main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢ2. NỘI DUNG GIÁO DỤCTổng quan:- Những vấn đề chung ( một số khái niệm và thuật ngữ liên quan như NL; nguồn gốc NL; phân loại NL; sự chuyển hóa và bảo toàn NL; nhiên liệu; sử dụng NL tiết kiệm và hiệu quả; sản phẩm tiết kiệm NL, phát triển ..) Một số vấn đề cấp bách về sử dụng NL hiện nay trên thế giới và Việt Nam: thực trạng và giải pháp. Một số chính sách của Đảng và Nhà nước về sử dụng năng lượng TK&HQThe main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢSử dụng nhiên liệu ( nhiệt năng) TK&HQ:- Những vấn đề chung ( khái niệm nhiên liệu; vai trò của nhiên liệu; các loại nhiên liệu: than đá, khí đốt, gỗ, nhiên liệu sinh học ..) Thực trạng sử dụng NL hiện nay ở Việt Nam và nguy cơ cạn kiệt nguồn nhiên liệu hóa thạch. Một số biện pháp sử dụng nhiên liệu TK&HQ. Trách nhiệm và hành động ( sử dụng vật liệu, thiết bị.. là sản phẩm tiết kiệm NL, tái tạo NL .. đi xe đạp, xe buýt.. sử dụng nhiên liệu xanh 2. NỘI DUNG GIÁO DỤCThe main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢSử dụng điện ( điện năng) TK&HQ:- Những vấn đề chung ( khái niệm điện năng; các nguồn điện năng: thủy điện, nhiệt điện, quang điện, hóa điện.. ) Thực trạng sử dụng điện năng ( thói quen sử dụng, nguyên nhân lãng phí, nguy cơ và hậu quả.. ) Một số biện pháp thông thường sử dụng điện năng TK&HQ ( các giải pháp TK nôi công cộng, công sở, gia đình ) Trách nhiệm & hành động ( SD thiết bị TK điện, lắp đặt thiết bị hợp lý .. SX tránh giờ cao điểm)2. NỘI DUNG GIÁO DỤCThe main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢKhai thác, sử dụng hợp lý các dạng NL khác:- Những vấn đề chung ( khái niệm NL tái tạo/tái sinh; các dạng NL tái sinh: NL mặt trời, NL trái đất, NL gió, NL nước, NL sinh học, NL hạt nhân..; sự cần thiết khai thác sử dụng nguồn NL tái tạo ) Thực trạng sử dụng, khai thác nguồn NL tái tạo. Một số biện pháp thông thường sử dụng TK&HQ nguồn NL tái tạo ( thủy điện nhỏ; khí bioga, NL mặt trời: pin mặt trời, bếp NL mặt trời .. )2. NỘI DUNG GIÁO DỤCThe main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢSử dụng hợp lý chất thải:- Những vấn đề chung ( khái niệm chất thải, phân loại và nguồn gốc chất thải, ý nghĩa NL của việc SD hợp lý chất thải.. ) Thực trạng sử dụng chất thải ( thói quen SD chất thải, thu gom và xử lí rác thải, nguyên nhân và hậu quả của việc SD chất thải không hợp lí..) Một số biện pháp thông thường để sử dụng chất thải vào mục đích TKNL ( chế biến rác thải, XD mô hình đô thị sinh thái .. )2. NỘI DUNG GIÁO DỤCThe main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢ3. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤCĐặc điểm học viên các TT.GDTX:- Thường tự ti, mặc cảm về hoàn cảnh, khả năng học tập. Thường có tính cách bảo thủ. Không có nhiều thời gian học tập. Thường mệt mỏi, không tập trung học tập. Thường hạn chế về khả năng nhận thức.The main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢSử dụng phương pháp “Dạy học cùng tham gia” nhằm khai thác kinh nghiệm của học viên:- Phân cặp đôi học viên trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm. Trình bày kết quả thảo luận của từng nhóm. Tổ chức thảo luận chung cả lớp, khái quát kết quả.3. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤCThe main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢSử dụng các phương pháp dạy học tích cực:- Phương pháp dạy học nêu vấn đề Phương pháp thảo luận nhóm.- Phương pháp động não. Phương pháp đóng vai. Phương pháp tranh luận. Phương pháp dùng phiếu thăm dò3. PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤCThe main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢ4. HÌNH THỨC GIÁO DỤC Hình thức tích hợp vào các môn học có liên quan. Hình thức học theo chuyên đề. Hình thức dạy học theo dự án. Hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa ( tuyên truyền, cổ động; diễn đàn; sân khấu hóa; thi tìm hiểu; tham quan...) Các hình thức khác ( tờ rơi; sổ tay; tranh ảnh, áp phích, khẩu hiệu... )The main contents IIĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK VÀ HIỆU QUẢ5. NGUYÊN TẮC GIÁO DỤC- Nguyên tắc tôn trọng người học. Nguyên tắc thiết thực. Nguyên tắc phù hợp. Nguyên tắc hoạt động:	+ Trực quan.	+ Thực hành.	+ Vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái..The main contentsNỘI DUNG TẬP HUẤNI. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÀI LIỆUIV. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KHAI THÁC TÀI LIỆUII. ĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK&HQIII. NỘI DUNG TÍCH HỢP GD SỬ DỤNG NLTK&HQThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ"dạy học tích hợp" để chỉ quá trình dạy học trong đó người giáo viên quan tâm xây dựng các chủ đề học tập để học sinh học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ năng từ các môn học khác nhau, chúng được huy động và phối hợp với nhau, tạo thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn được đề cập trong các môn học đó.Dạy học tích hợp là gì ?1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG- Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa phong phú hơn. Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng hơn . Dạy học sinh sử dụng kiến thức trong hoàn cảnh cụ thể . Hình thành và rèn luyện những kĩ năng đa thành phần trong cuộc sống và học tập.Mục tiêu của dạy học tích hợp:The main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ- Dạy học tích hợp góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện. Thống nhất mối liên hệ giữa các tri thức khoa học . Góp phần giảm tải học tập cho học viênVai trò, ý nghĩa của dạy học tích hợp:1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQDạng tích hợp thứ nhất: Đưa ra những ứng dụng chung cho nhiều môn học ( chẳng hạn các vấn đề năng lượng, bảo vệ môi trường,..);Một số phương thức tích hợp:1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQMột số phương thức tích hợp:Nội dung môn 1Nội dung môn 2Nội dung môn 3Bài học hoặcbài tập tích hợpDạng tích hợp thứ nhất vẫn duy trì các môn học riêng rẽ, trong khi các ứng dụng chung được tích hợp vào các thời điểm thích hợp. Đây là cách tích hợp được vận dụng phổ biến hiện nay 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ- Dạng tích hợp thứ hai: Phối hợp các quá trình học tập của nhiều môn học khác nhau.Một số phương thức tích hợp:1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQMột số phương thức tích hợp:Môn 1Môn 2Môn 3Bài họchoặcbài tập tích hợpMôn 1Môn 2Môn 3Bài họchoặcbài tập tích hợpCác môn học được tích hợp xung quanh những mục tiêu chung. Dạng này có ưu điểm giúp học viên giải quyết những tình huống phức hợp bằng cách vận dụng kiến thức từ nhiều môn học. 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQMức độ tích hợp:Tích hợp toàn phần: Thực hiện khi hầu hết các kiến thức của môn học, hoặc nội dung của một bài học cụ thể chính là các nội dung về sử dụng NLTK&HQ. Tích hợp bộ phận: Thực hiện khi có một phần kiến thức của bài học có nội dung về dụng NLTK&HQ Hình thức liên hệ: Là hình thức tích hợp đơn giản nhất khi chỉ có một số nội dung của môn học có liên quan tới vấn đề sử dụng NL, song không nêu rõ trong nội dung của bài học.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNGThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ2. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ VÀO MỘT SỐ MÔN HỌC TT.GDTXCÁC MÔN HỌCVẬT LÝCÔNG NGHỆSINH HỌCĐỊA LÝHOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ2. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ VÀO MỘT SỐ MÔN HỌC TT.GDTXVề kiến thức:- HV nêu được các khái niệm cơ bản, có thể trình bày lại hoặc nhận ra chúng khi được yêu cầu.- HV xác lập được sự liên kết logic giữa các khái niệm cơ bản và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã được trình bày giống với bài giảng của GV hoặc trong SGK.- HV sử dụng các kiến thức để giải quyết các vấn đề mới, không giống những điều đã được học hoặc trình bày trong SGK nhưng phù hợp hoàn cảnh cụ thể. Đây là những vấn đề giống với các tình huống HS gặp phải trong đời sống.A - MỤC TIÊU CHUNGThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ2. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ VÀO MỘT SỐ MÔN HỌC TT.GDTXVề kĩ năng:- Quan sát, nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế việc sử năng lượng ở địa phương.- Thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin về sử dụng NLTK&HQ qua môn.- Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động của con người với môi trường, tác động của con người vào môi trườnng qua quá trình sản xuất .A - MỤC TIÊU CHUNGThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ2. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ VÀO MỘT SỐ MÔN HỌC TT.GDTXA - MỤC TIÊU CHUNGVề thái độ, hành vi: - Có hành vi sử dụng NLTK&HQ ở trong lớp học, tại nhà trường, địa phương nơi các em đang sống; có ý thức tuyên truyền về sử dụng NLTK&HQ trong gia đình và cộng đồng.The main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ2. PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NLTK&HQ VÀO MỘT SỐ MÔN HỌC TT.GDTXB - MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP SỬ DỤNG NLTK&HQLớpTên bàiĐiạ chỉ(tích hợp vào nội dung nào của bài)Nội dung GD sử dụng NLTKHQ(Những kiến thức kĩ năng có thể tích hợp)Mức độ tích hợpGhi chúC – GiỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN TÍCH HỢP SỬ DỤNG NLTK&HQThe main contents III ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQThe main contentsNỘI DUNG TẬP HUẤNI. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÀI LIỆUIV. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KHAI THÁC TÀI LIỆUII. ĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK&HQIII. NỘI DUNG TÍCH HỢP GD SỬ DỤNG NLTK&HQThe main contents IV MỘT SỐ LƯU Ý KHI KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI LIỆU - Xác định rõ mục tiêu, yêu cầu cần đạt được đối với mỗi chuyên đề.- Lựa chọn nội dung phù hợp với người học.- Lựa chọn phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động hiệu quả với mỗi chuyên đề.- Lựa chọn hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp.The main contentsNỘI DUNG TẬP HUẤNI. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TÀI LIỆUIV. MỘT SỐ LƯU Ý KHI SỬ DỤNG KHAI THÁC TÀI LIỆUII. ĐỊNH HƯỚNG VỀ GD SỬ DỤNG NLTK&HQIII. NỘI DUNG TÍCH HỢP GD SỬ DỤNG NLTK&HQSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIANGXIN CHÂN THÀNH CÁM ƠNCÁC THÀY CÔ GIÁO

File đính kèm:

  • pptBG tap huan SDNLTK&HQ.ppt