Tập huấn tư vấn học đường - Chương 1: Phát triển tâm lý ở trẻ vị thành niên

Mục tiêu bài học

1. Các đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ vị thành niên

2. Các nhu cầu tâm lý-xã hội cơ bản của trẻ vị thành niên

3. Các khó khăn tâm lý thường gặp ở tuổi vị thành niên.

 

ppt38 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1108 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn tư vấn học đường - Chương 1: Phát triển tâm lý ở trẻ vị thành niên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TẬP HUẤN TƯ VẤN HỌC ĐƯỜNG Tháng 8 năm 20121CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN CHƯƠNG 2: CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN VỊ THÀNH NIÊN ỨNG XỬ TIÊU CỰCCHƯƠNG 3: CÁC RỐI LỌAN TÂM LÝ VÀ CÁC VẤN ĐỀ SỨC KHỎE TÂM THẦN THƯỜNG GẶP Ở TRẺ VTN2CHƯƠNG 1: PHÁT TRIỂN TÂM LÝ Ở TRẺ VỊ THÀNH NIÊN 3Mục tiêu bài học1. Các đặc điểm phát triển cơ bản của trẻ vị thành niên2. Các nhu cầu tâm lý-xã hội cơ bản của trẻ vị thành niên3. Các khó khăn tâm lý thường gặp ở tuổi vị thành niên. 	4ND1: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ VỊ THÀNH NIÊN1. Khái niệm tuổi vị thành niên (VTN)Trẻ em:- Quy định của pháp luật Việt Nam: Dưới 16 tuổi- Công ước Quốc tế về quyền trẻ em: Dưới 18 tuổiTuổi VTN là giai đọan chuyển tiếp của sự tăng trưởng và phát triển từ cuối tuổi trẻ nhỏ đến đầu tuổi trưởng thành. Trẻ vị thành niên từ bao nhiêu tuổi ? Trẻ vị thành niên từ 10-18 tuổi 5Trẻ em phải trải qua 4 giai đọan để trở thành người lớn 6Trong tuổi VTN, trẻ vị thành niên có thể phát triển các năng lực:Hiểu các ý tưởng trừu tượng như khái niện tóan học ở mức độ caoThiết lập và duy trì các mối quan hệ lãng mạngHiểu giá trị và ý nghĩa thực sự về bản thân mìnhXây dựng bản sắc cá nhân, độc lập với cha mẹ 7Đặc điểm phát triển sinh lý ở nữNgực phát triểnLông phát triển rõ rệt ở nhiều bộ phận cơ thể: Bộ phận sinh dục, nách, chân, tayPhát triển chiều cao nhanh từ 10 – 15 tuổiCó kinh nguyệt PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT (phát triển sinh lý)8Đặc điểm phát triển sinh lý ở namCơ quan sinh dục phát triểnLông (bộ phận sinh dục, nách, chân...), râu phát triểnHiện tượng “mộng tinh”,Đạt được sự tối đa về chiều caoGiọng nói: Vỡ giọng 9HÀNH VI E dè, nhạy cảm và lo lắng về sự thay đổi của bản thân thân minh.Cảm thấy bản thân minh kỳ quặc về hình dáng và thể chất cơ thể. 10SỰ THAY ĐỔI VỀ MẶT SINH LÝ Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN DẪN ĐẾN NHỮNG THAY ĐỔI LỚN VỀ TÂM LÝĐÓ LÀ NHỮNG THAY ĐỔI GÌ ?11AN TOÀNMột vấn đề đặt ra ở trẻ vị thành niên đó là độ an tòan. Với nhu cầu khẳng định bản thân các em rất dễ+ Thực hiện những hành động nguy hiểm + Tham gia giao thông không biết kiểm soát tốc độ.12GIÁO DỤC GIỚI TÍNHNgười lớn cần:+Quan tâm đến những thay đổi cơ thể. + Giải thích, giáo dục cho các em những vấn đề tính dục, tình dục13ĐỘC LẬP VÀ ĐẤU TRANH QUYỀN LỰC14Tóm tắt các đặc điểm phát triển của tuổi VTNCác nội dung cần chú ý:CHUYỂN ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐỘC LẬP HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆPGIỚI TÍNHĐẠO ĐỨC VÀ TỰ ĐỊNH HƯỚNGTRẺ VTN CHIA LÀM 03 NHÓMNHÓM ĐẦU VỊ THÀNH NIÊN (10-14 TUỔI)NHÓM GIỮA VỊ THÀNH NIÊN (14-16TUỔI)NHÓM CUỐI VỊ THÀNH NIÊN (16-18 TUỔI)15NHÓM ĐẦU VỊ THÀNH NIÊN (10-14 TUỔI)1.CHUYỂN ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐỘC LẬPTìm kiếm bản sắc. Buồn, ủ rũ. Năng lực sử dụng lời nói để bộc lộ bản thân tăng. Thường hay biểu hiện cảm xúc bằng hành động hơn bằng từ ngữ. Quan hệ bạn bè thân thiết được coi trọng Ít gắn bó, tình cảm với bố mẹ, đôi khi có biểu hiện thô lỗ.Nhận ra rằng cha mẹ, giáo viên không hoàn hảo, “bắt lỗi” người lớn. Tìm kiếm những người mới để yêu thương. Có xu hướng quay lại những hành vi nhi hóa. Nhóm bạn ảnh hưởng đến sở thích và kiểu ăn mặc. 16HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP Hầu như quan tâm đến hiện tại và tương lai gần. Năng lực làm việc tăng hơn. 17GIỚI TÍNH Nữ giới phát triển trước nam giới. Chơi với các bạn cùng giới tính. E thẹn, bẽn lẽn và khiêm tốn. Có tính phô trương. Quan tâm nhiều đến sự riêng tư. Thử nghiệm với cơ thể của mình. Lo lắng liệu mình có bình thường không. 18ĐẠO ĐỨC VÀ TỰ ĐỊNH HƯỚNGThử nghiệm các luật lệ và giới hạn. Có đôi khi thử hút thuốc, uống rượu, hoặc các chất kích thích. Có thể suy nghĩ trừu tượng. 19NHÓM GIỮA VỊ THÀNH NIÊN (14-16TUỔI)CHUYỂN ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐỘC LẬP Vị kỉ Phàn nàn bố mẹ, người lớn không tôn trọng độc lập. Bận tâm nhiều về hình thức và cơ thể. Cảm thấy cơ thể và bản thân mình lạ. Ý niệm về cha mẹ giảm, bớt quấn quít, gắn bó với cha mẹ. Nỗ lực kết bạn mới. Nhấn mạnh đến nhóm bạn với bản sắc của nhóm có sự lựa chọn, cạnh tranh. Thỉnh thoảng buồn, ngồi một mình. Xem xét các trải nghiệm nội tâm, như viết nhật kí, tiểu thuyết. 20HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆPHứng thú mang tính trí tuệ. Một số mang tính tính dục và hung hăng, hướng đến các hứng thú nghề nghiệp và sáng tạo. 21GIỚI TÍNH Bận tâm về sự hấp dẫn giới tính. Thường xuyên thay đổi các quan hệ. Hướng đến các quan hệ khác giới với sự sợ hãi, lo lắng.Nhạy cảm, dễ bị tổn thương và lo lắng với những người khác giới. Cảm nhận về tình yêu và sự đam mê. 22ĐẠO ĐỨC VÀ TỰ ĐỊNH HƯỚNGPhát triển thần tượng và lựa chọn các mẫu hình lý tưởng. Hiểu về lương tri. (Khả năng phê phán đúng) Tự đặt ra được mục tiêu. Quan tâm đến lý lẽ đạo đức. 23NHÓM CUỐI VỊ THÀNH NIÊN (16-18 TUỔI)CHUYỂN ĐỘNG HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐỘC LẬP Bản sắc rõ ràng, chắc chắn. Có khả năng trì hoãn sự hài lòng. Có khả năng suy nghĩ các ý tưởng một cách có hệ thống, xuyên suốt. Có khả năng biểu hiện cảm xúc bằng từ ngữ. Phát triển khiếu hài hước. Có các sở thích ổn định. Tình cảm ổn định. Có khả năng đưa ra các quyết định độc lập. Có khả năng thỏa hiệp. Hãnh diện về công việc, nhiệm vụ của mình. Tự lực. Quan tâm đến mọi người hơn. 24HỨNG THÚ NGHỀ NGHIỆP Bận tâm nhiều về tương lai. Suy nghĩ về vai trò của mình trong cuộc sống. 25GIỚI TÍNHBận tâm về các mối quan hệ nghiêm túc. Bản sắc giới tính rõ ràng. Có đủ khả năng phát triển tình yêu. 26ĐẠO ĐỨC VÀ TỰ ĐỊNH HƯỚNGCó sự anh minh, hiểu biết sâu sắc.Nhấn mạnh đến chân giá trị và tự trọng. Đặt ra mục tiêu và hiện thực hóa mục tiêu. Chấp nhận các thể chế, quy tắc xã hội và truyền thống văn hóa. Tự điều chỉnh các ý niệm về giá trị bản thân 27ND2: MỘT SỐ NHU CẦU ĐẶC TRƯNG Ở TUỔI VỊ THÀNH NIÊN Nhu cầu sinh lý Nhu cầu tâm lý28Nhu cầu sinh lýĂnUốngNgủThở29Nhu cầu tâm lýAn toànHiểu, cảm thông 	Yêu thươngCó giá trị 	Tôn trọng 	301. Nhu cầu sinh lýNhu cầu về hoạt động Nhu cầu thỏa mãn tính dục312. Nhu cầu tâm lý Thử các giá trị và hình thành giá trị bản thân Độc lập, tự do, tự chủĐược chấp nhậnCho và nhận tình cảm Thực hiện các hành vi nguy cơ Nhu cầu chỉ dẫn và giới hạn 32HÀNH ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN GIÚP TRẺ VTN CẢM THẤY ĐƯỢC ĐÁP ỨNG NHU CẦULÀM CHO TRẺ CẢM THẤY AN TÒAN ?33Cần khoan dung, giúp đở các em phân biệt đúng sai, biết cách lần sau làm cho đúng. Làm cho các em hiểu: không ai có quyền làm tổn thương người khác và mọi người có quyền được bảo vệ. Nên cảm thông và chia sẽ với các emgiúp các em đưa ra các quyết định đúng hơnKiên định về các chuẩn mực trong cư xử, xử lý công bằng trong mọi tình huống. ( lần này rút kinh nghiệm, lần sau đuởi học làm không được trẻ coi thường)Khi các em chia sẽ nhữang suy nghĩ, tâm tư không nên phê phán và giữ kính chuyện.34LÀM CHO TRẺ CẢM THẤY ĐƯỢC THƯƠNG YÊUTạo môi trường thân thiện trong gia đình, trường họcCó cử chỉ nhẹ nhàn, ân cần, lời nói dịu dàng, thân mật, gần gũi, lằng nghe tâm sự của các em, động viên, kích lệ, khoang dung, đối xử công bằng với các em.35LÀM CHO TRẺ CẢM THẤY ĐƯỢC HIỂU, THÔNG CẢMLắng nghe các emTạo điều kiện cho các em diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc.Đứng vào vị trí của các em để chấp nhận các suy nghĩ, cảm súc của các em.Cỏi mở, linh họatHiểu đặc điểm tâm lý của các em qua từng giai đọan phát triển.36LÀM CHO CÁC EM CẢM THẤY ĐƯỢC TÔN TRỌNGLắng nghe các em một cách quan tâm, trăm chú Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc của các emCùng thiết lập nội quy trong gia đình, lớp họcBình tĩnh khi các em vi phạm nội quyLuôn giữ âm điệu, giọng nói hài hòa trong gia đình và lớp học nhưng cũng phải tùy theo tình huống37LÀM CHO CÁC EM CẢM THẤY CÓ GIÁ TRỊTrân trọng các ý kiến của các emLằng nghe các em nói Tạo cơ hội cho các em bộc lộ khả năng của minhHướng các em vào những ý tuởng hợp lý, khuyến kích động viênCảm ơn các em khi các em làm việc tốt cho người lớnKhông đồng nhất hành vi tiêu cực38

File đính kèm:

  • pptTVTLHĐ chuong I.ppt
Bài giảng liên quan