Tập huấn tư vấn học đường - Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường

Học viên hiểu về:

1. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường

2. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp

 

ppt19 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tập huấn tư vấn học đường - Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chương 4: VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNGMục tiêuHọc viên hiểu về: 1. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường 2. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệpCông việc của CB TVTLHĐTham vấn cho học sinhHoạt động giáo dục cho nhóm/tập thểTư vấn cho giáo viên, phụ huynh, nhà trườngĐiều phối	Vai trò của nhà TLHĐ khi làm tư vấnLắng nghe thân chủ, làm chủ các cuộc tư vấnSử dụng các kỹ năng giao tiếp để khai thác Cảm xúc, suy nghĩ, quan đểm của thân chủGiúp thân chủ hiểu rõ vấn đề của mìnhThể hiện sự thông cảm, thấu hiểu thân chủGiúp thân chủ hiểu các vấn đề trong quá khứ đã góp phần vào duy trì vấn đề hiện tạiGiúp thân chủ phân loại các vấn đề trog cuộc sống của họ và khám phá sâu về bản thânGiúp thân chủ bộc lộ cảm xúcSử dụng các liệu pháp tâm lý khác nhau để hỗ trợ thân chủPhẩm chất Quan tâm Tôn trọngNhiệt tìnhChấp nhậnQuan tâm đến nhu cầu của học sinhChân thànhThông cảmCó khả năng lắng ngheCó khả năng thu thập thông tinCó khả năng thiết lâp và duy trì mối quan hệ với học sinhCó khả năng phát hiện điểm mạnh của học sinhNguyên tắc chung của cán bộ TVTLHĐ là gì?Tôn trọng giá trị con người. Tôn trọng quyền quyết định của cá nhân. Bảo mật. Không gây hại cho trẻ.MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPĐạo đức là gì?Vì sao cần “đạo đức nghề nghiệp”? MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆPĐịnh nghĩaMục đích:Định hướng cho hành xử chuyên nghiệpĐảm bảo công việc một cách hiệu quả nhấtNuôi dưỡng lòng tin đối với người được tư vấn Đảm bảo không gây hại cho trẻ Phân biệt với những người không chuyên mônTình huốngLan, học sinh lớp 10, thường xuyên đi học muộn, không chú tâm khi ngồi trong lớp. Bạn là cán bộ tâm lý của trường, bạn tư vấn cho Lan. Tư vấn cho Lan, bạn biết là bố Lan thường bạo hành mẹ của Lan, ông đánh cả Lan mỗi khi say. Lan luôn cảm thấy tức giận bố và thương mẹ, nhưng em không thể đánh lại bố để bảo vệ mẹ. Em cảm thấy bất lực, chán nản. Em nói có anh Lân (hàng xóm nhà em, đang làm việc ở một tỉnh khác) rủ đưa em đi trốn để khỏi bị bố đánh, anh bảo em có thể sống cùng anh, anh sẽ chăm sóc, anh sẽ coi em như vợ.Sau buổi tư vấn, bạn nói cho một giáo viên khác ở trường về câu chuyện của Lan và cùng cô giáo đó đến gặp gia đình Lan để khuyên bảo. Theo bạn, nhà Tư vấn đã làm tốt vai trò của mình chưa?Một số yêu cầu cơ bản về đạo đưc nghề nghiệpBảo mật: Bảo mật các thông tin trong cuộc tư vấn của thân chủ.Bảo mật các thông tin lưu trữ: hồ sơ, giấy tờ, số liệu liên quan đến thân chủKhi nào không Bảo mậtẢnh hưởng đến tính mạng, sự an toàn của khách hàngẢnh hưởng đến tính mạng, sự an toàn của người khácVi phạm pháp luậtTình huốngPhong, học sinh lớp 10, có biểu hiện stress, bạn làm tư vấn cho Phong.Bạn làm giáo viên, kiêm cán bộ tư vấn trường học nên khá bận rộn. Bạn đã bố trí gặp em một lần trong giờ ra chơi. Sau khi nói chuyện với Phong bạn hẹn em khi nào bạn có thời gian rảnh bạn sẽ nói chuyện tiếp với em. Công việc của bạn cũng khá bận rộn, nhưng khi có thời gian rảnh rỗi bạn đều nghĩ đến việc nên làm gì giúp Phong, tuy nhiên vì bận nên bạn chưa thể gặp. Thứ 2 bạn có một tiết trống, bạn xuống lớp tìm Phong, vào lớp gặp giáo viên xin phép cho em ra ngoài nói chuyện và thầy chủ nhiệm đồng ý. Bạn gặp Phong và hỏi em có muốn chia sẻ gì cho bạn không. Em nói em không có gì đến nói. Bạn bảo vậy em trở lại lớp và khi nào có việc gì thì tìm bạn.Một số yêu cầu cơ bản về đạo đưc nghề nghiệpKế hoạch hỗ trợ: Cán bộ TVTLHĐ làm việc cùng thân chủ để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ, phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của cả hai bên. Kế hoạch được xem lại thường xuyên để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi và tôn trọng lựa chọn của thânchủ. Tình huốngBiết bạn là cán bộ tâm lý trường học, chị gái của bạn nhờ bạn giúp đỡ con của chị, cháu Ngọc, (cháu của bạn). Chị bảo dạo này cháu thế nào ấy, chị có cảm giác cháu xa cách chị nhiều hơn, buổi tối cháu cũng không làm bài tập như chị bảo. Bạn đến gặp cháu của mình và bảo là gì sẽ tư vấn để giúp đỡ cháu cảm thấy tốt hơn, học tốt hơn.Nên hay không nên làm như vậy?Một số yêu cầu cơ bản về đạo đưc nghề nghiệpQuan hệ kép: Cán bộ TVTLHĐ tránh các mối quan hệ kép có thể dẫn đến tính khách quan và gia tăng khả năng làm hại thân chủ (như người thân trong gia đình, người thân của bạn, đồng nghiệp, v.v.) Phẩm chất Quan tâm Tôn trọngNhiệt tìnhChấp nhậnQuan tâm đến nhu cầu của học sinhChân thànhThông cảmCó khả năng lắng ngheCó khả năng thu thập thông tinCó khả năng thiết lâp và duy trì mối quan hệ với học sinhCó khả năng phát hiện điểm mạnh của học sinhTHAM VẤN VÀ TƯ VẤNTham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa ra quyết định cuối cùng.Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định với khách hàng, người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đóTHAM VẤN – TƯ VẤN LÀ GÌ? Tham vấn	Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân giữa người tư vấn và một (hoặc nhóm) đang cần hỗ trợ để đối mặt với khó khăn hoặc thách thức của chính họ trong cuộc sống.Tư vấn	Là một cuộc nói chuyện giữa một “chuyên gia” về một lĩnh vực nhất định với một hoặc nhiều người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó.

File đính kèm:

  • pptTVTLHD4.ppt
Bài giảng liên quan