Tập huấn Tư vấn tâm lý học đường - Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường

Học viên hiểu về:

1. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường

2. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp

 

ppt51 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn Tư vấn tâm lý học đường - Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
tinCó khả năng thiết lâp và duy trì mối quan hệ với học sinhCó khả năng phát hiện điểm mạnh của học sinhNguyên tắc chung của cán bộ TVTLHĐ là gì?Tôn trọng giá trị con người. Tôn trọng quyền quyết định của cá nhân. Bảo mật. Không gây hại cho trẻ.Một số yêu cầu cơ bản về đạo đưc nghề nghiệpBảo mật: Bảo mật các thông tin trong cuộc tư vấn của thân chủ.Bảo mật các thông tin lưu trữ: hồ sơ, giấy tờ, số liệu liên quan đến thân chủKhi nào không Bảo mậtẢnh hưởng đến tính mạng, sự an toàn của khách hàngẢnh hưởng đến tính mạng, sự an toàn của người khácVi phạm pháp luậtMột số yêu cầu cơ bản về đạo đưc nghề nghiệpKế hoạch hỗ trợ: Cán bộ TVTLHĐ làm việc cùng thân chủ để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ, phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của cả hai bên. Kế hoạch được xem lại thường xuyên để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi và tôn trọng lựa chọn của thân chủ. Tình huốngBiết bạn là cán bộ tâm lý trường học, chị gái của bạn nhờ bạn giúp đỡ con của chị, cháu Ngọc, (cháu của bạn). Chị bảo dạo này cháu thế nào ấy, chị có cảm giác cháu xa cách chị nhiều hơn, buổi tối cháu cũng không làm bài tập như chị bảo. Bạn đến gặp cháu của mình và bảo là dì sẽ tư vấn để giúp đỡ cháu cảm thấy tốt hơn, học tốt hơn.Nên hay không nên làm như vậy?Một số yêu cầu cơ bản về đạo đưc nghề nghiệpQuan hệ kép: Cán bộ TVTLHĐ tránh các mối quan hệ kép có thể gia tăng khả năng làm hại thân chủ (như người thân trong gia đình, người thân của bạn, đồng nghiệp, v.v.) THAM VẤN VÀ TƯ VẤNTham vấn: Là cuộc nói chuyện mang tính cá nhân để hỗ trợ những khó khăn hoặc thách thức của thân chủ trong chính cuộc sống của họ. Họ tự đưa ra quyết định cuối cùng.Tư vấn là cuộc nói chuyện giữa một chuyên gia về một lĩnh vực nhất định với khách hàng, người đang cần lời khuyên hay chỉ dẫn về lĩnh vực đó Chương 5:MỘT SỐ KỸ NĂNG THAM VẤN CƠ BẢNMỤC TIÊU 	Học viên có thể: 1. Hiểu về một số kỹ năng cơ bản2. Thực hành được một số kỹ năngCác kỹ năng tư vấn cơ bảnKỹ năng nhận diện Kỹ năng giao tiếp không lời – có lờiKỹ năng chú tâm – quan sátKỹ năng lắng nghe tích cựcKỹ năng bộc lộ cảm xúcKỹ năng đặt câu hỏiKỹ năng thấu cảmKỸ NĂNG CHÚ TÂM VÀ QUAN SÁTChú tâm: Là dành cho họ toàn bộ sự chú ý của mình đến người nào đó; Lắng nghe bất cứ điều gì họ nói và làm (không lời và có lời)Chú tâm giúp hiểu được về thân chủ; thân chủ biết được rằng mình đang được lắng nghe; truyền thông điệp rằng chúng ta đang quan tâm đến họ.Biểu hiện của chú tâmTư thế cơ thểÁnh mắtBiểu hiện nét mặtGật đầuÂm điệu/giọng điệuCách nóiSự im lặngKhoảng cách giữa CBTVTLHĐ và thân chủChú tâm chọn lọc là gì?Chú tâm chọn lọc là khi CBTVTLHĐ chọn lựa để thể hiện sự chú ý đặc biệt đến một điều gì đó được thân chủ nói ra. Chú tâm chọn lọc giúp CBTVTLHĐ hiểu được lý do thân chủ bộc lộ những cảm xúc, suy nghĩ đó và thu thập được nhiều thông tin về thân chủ để diễn giải được những cảm xúc, suy nghĩ đó.Một số biểu hiện không chú tâm- Cắt ngang lời- Ghi chép- Đưa lời khuyên ngay lúc đó. (chúng ta phải để thân chủ tự khám phá giải pháp).KỸ NĂNG LẮNG NGHE TÍCH CỰCLắng nghe tích cực là cách lắng nghe và đáp trả phù hợp, thể hiện sự lắng nghe, chú ý, quan tâm, thấu hiểu của cán bộ TVTLHĐ đến thân chủ.Lắng nghe tích cực giúp cán bộ TVTLHĐ hiểu được các thông điệp, cảm xúc của thân chủ, quan điểm của thân chủ, tăng khả năng hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau. Tầm quan trọng của lắng nghe tích cựcLắng nghe tích cực giúp:Người nói được giải tỏa cảm xúcGiảm căng thẳngXây dựng sự tin tưởng và tôn trọngTạo môi trường an toàn hỗ trợ cho giải quyết vấn đềKhuyến khích khai thác sâu thông tinCách thức lắng nghe tích cựcĐối diện thân chủ: ngồi thẳng hoặc nghiêng người ra phía trước để thể hiện sự chú tâm Duy trì giao tiếp mắt, thể hiện chúng ta quan tâm đến họ và điều họ nóiCố gắng thấu hiểu cảm xúc của thân chủ đằng sau những thông tin hoặc suy nghĩ mà thân chủ nói raĐáp trả phù hợp, không lời (như gật đầu, nhíu lông mày) và có lời để khuyến khích thân chủ nói tiếpVới đáp trả có lời, tập trung vào vấn đề then chốt giúp cán bộ TVTLHĐ theo dõi được dòng câu chuyện.Hạn chế đặt câu hỏi. Nghe nhiều hơn nói	Các kỹ thuật để có thể lắng nghe tích cựcNhắc lạiDiễn đạt lạiTóm tắtPhản ánhCác kỹ thuật để có thể lắng nghe tích cựcNhắc lại: 	Chú ý đến nội dung mà thân chủ nói mà theo cán bộ TVTLHĐ đánh giá là quan trọng và then chốt đối với thân chủ và nhắc lại nguyên văn điều thân chủ nóiDiễn đạt lại: 	Thể hiện lại những gì người khác đã nói. Diễn đạt lại chỉ tập trung vào nội dung vừa kể mà không đưa ra một sự giải thích nào. Các kỹ thuật trong lắng nghe tích cựcTóm tắt: 	Tóm gọn lại những điều được nói sau khi nói một chuyện dài. Cô đọng và sắp xếp lại những ý chính thân chủ kể. Phản ánh: 	Nhắc lại những điều quan trọng mà thân chủ đã nói để giúp thân chủ nhìn nhận sâu hơn về điều đó. Cán bộ TVTLHĐ giống như một cái gương, để thân chủ soi lại những suy nghĩ, cảm xúc, niềm tin, giá trị của bản thân mình.*Phản ánh bao gồm các yếu tố sau:Chú tâm trong cuộc nói chuyện.Thấu cảm quan điểm của thân chủ. Chú ý phản chiếu (gương) cảm xúc của thân chủ, phản ánh lại trạng thái cảm xúc bằng lời và không lời.Phản ánh, nói lại những điều thân chủ vừa nói. Có thể phản ánh cảm xúc, nội dung.*Tóm lại:	Kỹ thuật lắng nghe tích cực có hiệu quả nhất khi tham vấn là “Phản ánh cảm xúc của thân chủ”. 	*Bằng cách:- Gọi tên cảm xúc của thân chủ- Nói lại cảm xúc đó của thân chủSử dụng cấu trúc câu như: Cháu có vẻ đang cảm thấyTôi nhận thấy cháu đang cảm thấyVD:	“Khi nhìn thấy tai nạn giao thông, em cảm thấy rất suy sụp. Mọi thứ như là chấm hết. Em rất sợ cái chết!”	 Thầy cảm thấy em rất hoảng loạn khi nhìn thấy tai nạn giao thông!*Hay: 	- “Cô cảm thấy em đang buồn.”	- “Dường như cháu đang cảm thấy thất vọng.”Hoạt động : Phản ánh cảm xúc*Tình huống: 	“Mẹ bắt Lan trông em khi đi học xong về vì nhà trẻ tạm nghỉ một thời gian do sửa chữa, mẹ Lan thì bận rộn suốt ngày, Lan rất mệt mõi nhưng cũng muốn giúp mẹ”	Là cán bộ TVTLHĐ, thầy cô hãy phản ánh cảm xúc với Lan như thế nào trong trường hợp này? Tham khảo: 	“Lan này, em nói rằng vài tuần vừa qua thật khó khăn khi em phải chăm sóc em của mình. Mặc dù em có vẻ đang cảm thấy mệt mõi và bị áp chế, em không muốn bỏ hay chia sẻ trách nhiệm này bởi vì em quan tâm đến gia đình. Điều này làm em bối rối và em muốn có sự thay đổi đúng không?”KỸ NĂNG ĐẶT CÂU HỎI KHÉO LÉO	Kỹ năng đặt câu hỏi là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của cán bộ TVTLHĐ. 	Có 2 dạng câu hỏi: 	- Câu hỏi mở	- Câu hỏi đóngNhững lưu ý khi sử dụng câu hỏiKhông nên hỏi tới tấp, tra hỏi: 	Quá nhiều câu hỏi sẽ đẩy người ta vào thế tự vệ, đồng thời làm người phong vấn quá nhiều sự kiểm soát. Không hỏi nhiều câu hỏi một lúc.Nên đặt các câu hỏi có chức năng như những lời khẳng định:	VD: - “Cháu không nghĩ là học hành siêng năng hơn sẽ giúp ích cho cháu rất nhiều hay sao”. 	 - “ Em bỏ qua tất cả lỗi lầm cho bạn thì cả em và bạn sẽ thoải mái hơn nhiều phải không nào?”Những lưu ý khi sử dụng câu hỏiHạn chế hỏi “tại sao”:	Trong tư vấn, câu hỏi “Tại sao” thường đặt người ta vào thế tự vệ và tạo ra sự không thoải mái.Có khi dùng các câu hỏi mang tính kiểm soát. Luôn đặt những câu hỏi mở để tư vấn.Thân chủ dễ chia sẽ, cuộc tham vấn sẽ kéo dài và có hiệu quả nhiều hơn.Khéo léo đặt câu hỏi để thân chủ thoải mái, hài lòng.	VD: - “Cuộc sống gia đình em bây giờ thoải mái chứ hả?”	Ba mẹ em còn giận nhau không? (Không nên)Luyện tập: Đặt câu hỏi khéo léo	Quý thầy cô hãy đặt câu hỏi tham vấn cho tình huống sau đây:KỸ NĂNG THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC Hoạt động: VẼ TRANH KỸ NĂNG THẤU CẢM VÀ TRUNG THỰC	*Thấu cảm: 	Là năng lực và phẩm chất cho phép ngừời ta cảm nhận và thấu hiểu những gì người khác đang trải nghiệm. Về mặt chữ nghĩa, nó hàm ý “cùng với nỗi đau đớn” những nỗi đớn đau mà ai đó đang gánh chịuTrung thực:	Là một thái độ, một phẩm chất của cán bộ hỗ trợ tâm lý. Thân chủ biết khi chúng ta không trung thực và không chú tâm. Chỉ bằng sự trung thực, cán bộ TVTLHĐ mới có được niềm tin từ thân chủ. Trung thực có nghĩa là: 	- Luôn đáp ứng thân chủ theo cách chân thực, tinh khiết nhất để truyền tải tôn trọng, hứng thú và chấp nhận. 	- Trung thực về chi phí, thời gian và các khả năng cũng những hạn chế của mình.Thấu cảm và trung thực giúp cán bộ TVTLHĐ: - Hiểu thân chủ ở cả mức độ nhận thức (họ đang nghĩ gì) và mức độ cảm xúc (họ đang cảm thấy gì) - Quan tâm thực sự đến thân chủ. - Chấp nhận thân chủ không phán xét. - Có thể truyền đạt các kinh nghiệm của bản thân đến thân chủ theo cách đúng đắn và tế nhị. Chương 6: LÀM VIỆC VỚI HỌC SINH CÓ HÀNH VI KHÓ KHĂN *Tìm hiểu “củng cố tiêu cực” và “củng cố tích cực”Củng cố tiêu cực:	Khi trẻ có hành vi tiêu cực, lầm lỗi, người lớn chú ý đến trẻ:	- mắng nhiếc trẻ,	- nhìn nhận trẻ một cách tồi tệ v.v.	 làm trẻ thấy chán nản, giận dữ, mất tự tin và tiếp tục có các hành vi tiêu cực khác.1. Củng cố tích cựcCủng cố tích cực:	Khi trẻ có hành vi tích cực, người lớn thường đối xử tích cực :	- khen ngợi,	- động viên, 	- củng cố lòng tin.v.v. Làm trẻ thấy thoải mái hơn và củng cố hành vi của mình thành thói quen tốt. Mục tiêu của củng cố tích cực: Là tăng cường các hành vi được mong đợi bằng cách sử dụng lời nói, phần thưởng hoặc các giá trị xã hội được học sinh thích.Chỉ dẫn cho trẻ biết hành vi đang được người lớn mong đợi.Thúc đẩy động cơ bên trongTăng lòng tự trọngVì sao trẻ cần được củng cố tích cực ? 2. Chú ý tích cựcCười với trẻ.Nhìn trẻ, tương tác mắt và sử dụng nét mặt. Sử dụng các cử chỉ ân cần và quan tâm hướng đến trẻ như chạm vào vai, gật đầu, v.v.Sử dụng lời nói để khuyến khích, khích lệ trẻ hoặc lời khen, phần thưởng để củng cố trẻ khi thực hiện hành vi tích cực. Kỹ năng Chú ý tích cực:Thể hiện sự quan tâm đến các sở thích, hoạt động, thành tích của trẻ.Chú ý tích cực đến hành độngChú ý tích cực vì chính các emViệc có thật và cụ thểNhất quánTức thờiThường xuyênChân thànhĐể lại cảm xúc tích cực ở trẻCác nguyên tắc để củng cố tích cực hiệu quảCác nhóm trao đổi về:Xây dựng mục tiêu hoạt động cho một năm họcThiết kế chương trình, các hoạt động TVTLHĐ cho năm 2012 cho trường mình Kế hoạch để triển khai các hoạt động đó Hoạt động (15 phút)CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN

File đính kèm:

  • pptTu van tam ly hoc duong.ppt