Tập huấn về phương pháp, kĩ thuật dạy và học tích cực cho giáo viên cốt cán quận huyện - Phần 1: Dạy và học tích cực

Nội dung chính

1. Phong cách học – Phong cách dạy

2. Học tập ở mức độ sâu ( Học sâu )

3. Năm yếu tố thúc đẩy D&HTC

 

ppt37 trang | Chia sẻ: ngochuyen96 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập huấn về phương pháp, kĩ thuật dạy và học tích cực cho giáo viên cốt cán quận huyện - Phần 1: Dạy và học tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
*Sở Giáo dục và Đào tạoTẬP HUẤN VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC CHO GIÁO VIÊN CỐT CÁN QUẬN HUYỆNQuận 4, tháng 8- 2010Phần IDạy và học tích cực *Nội dung chính1. Phong c¸ch häc – Phong c¸ch d¹y2. Häc tËp ë møc ®é s©u ( Häc s©u )3. N¨m yÕu tè thóc ®Èy D&HTCPhong cách học Phong cách dạy*Phong cách học tậpHOẠT ĐỘNGTrải nghiệmQUAN SÁTSuy ngẫm về các hoạt động đã thực hiệnÁP DỤNGHoạt động có hỗ trợPHÂN TÍCHSuy nghĩ*Hoạt động 2: Tại sao dạy và học tích cực lại phải quan tâm tới phong cách học của học sinh?* Học tích cực HS có thể làm được gì? HS tích cực như thế nào?*Các biểu hiện thể hiện Học tích cực Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm So sánh, phân tích, kiểm tra Thực hành, xây dựng Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ Tính toán*Học độc lập HS có được tạo điều kiện để sáng tạo không? HS có thể hoạt động độc lập không? HS có được khuyến khích đưa ra những giải pháp của mình không? HS có thể xây dựng con đường/quá trình học tập cho riêng mình không?*Học độc lập HS có thể tự học? HS có thể lựa chọn các chủ đề, bài tập/nhiệm vụ khác nhau không? HS có thể tự đánh giá không? HS có được tự chủ trong các hoạt động học tập không?*Các phong cách dạyKích thích tính chủ động làm chủ Kích thích khả năng quan sát Kích thích năng lực áp dụngKích thích nhạy cảm phân tích và suy nghĩ*Vai trò của giáo viên Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú Hướng dẫnKèm cặp/hướng dẫnPhản hồiTạo đà thúc đẩyĐiều chỉnh nếu cần thiết*Vai trò của GVKích hoạt quá trình học tậpMục tiêu & nội dungGiáo viênhọc sinh/người họcMôi trườngTương tácPhương pháp*Vai trò của GV trong việc tổ chức dạy họcCó nhiều hình thức tổ chức lớp họcTrong lớp họcNgoài lớp học, ngoài thiên nhiên, Có nhiều hình thức tổ chức bài tập/nhiệm vụ khác nhauTất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhauỞ cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhauTheo vòng tròn Cá nhânTheo cặpTheo nhómCó nhiều hình thức tổ chức việc sửa lỗi trong khi họcTự sửaSửa cho bạn, *Kết luận về vai trò của GVGV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục Nhận thức được việc ‘tiên đoán theo cảm tính’ (Trách nhiệm và lương tâm của người thầy – Có cảm nhận sư phạm)Có thái độ tích cực đối với HS Nhạy cảmGiáo dục theo khả năng/năng khiếu của HS Cần đáp ứng sự đa dạng theo phương pháp mới Hiểu biết về các phương pháp này Khả năng áp dụng các phương pháp này Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệtHọc sâu*Hoạt động 1: Thế nào là học sâu? Làm thế nào để người học có thể học sâu?*Học sâu Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:Nhìn nhậnCảm nhậnSuy ngẫmXét đoánLàm việc với người khácHành động*Điều kiện  Cảm giác thoải mái Tham gia tích cực *Cảm giác thoải máiCảm giác tự tinCảm giác vừa sứcCảm thấy dễ chịuCảm giác được tôn trọng *Tham gia tích cực Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải quyếtVấn đề cần giải quyết có liên quan tới những mối quan tâm của HSVấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với người họcVấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn hành độngVấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động quên thời gian*Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập ở mức độ sâu *Hoạt động 2: Những yếu tố nào thúc đẩy dạy và học tích cực?5 yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực*5 yếu tố Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS Sự gần gũi với thực tế Mức độ và sự đa dạng của hoạt động Phạm vi tự do sáng tạo*1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhómXây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tínhkích thích: Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực*Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác trong các hoạt động học tậpTạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng thẳng, không nặng nề, không gây phiền nhiễuCho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm*2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HSTính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhauTính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HS Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thày đối với trò (nhất trí thoả thuận)Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa*Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhauQuan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HSDành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ trợ cá nhân Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS*3. Sự gần gũi với thực tế Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại xung quanh Tận dụng mọi cơ hội có thể để tiếp xúc với vật thực/tình huống thực Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh,) để “đưa” HS lại gần đời sống thực tế* Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ 3. Sự gần gũi với thực tế*4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục) Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập* Tăng cường các trải nghiệm thành công Tăng cường sự tham gia tích cực Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ GV) Đảm bảo đủ thời gian thực hành 4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động*Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS Hỗ trợNhu cầuNhiềuÍtKhông cóNhiềuCân bằngTương tác tích cựcThiếu thốn(bị bỏ rơi)Ít Nhàm chánCân bằngTương tác tích cựcKhông cóTương tác không tích cựcNhàm chánCân bằng*5. Phạm vi tự do sáng tạoHS có thường xuyên được lựa chọn hoạt động không?HS có được lên kế hoạch/đánh giá bài học, thực hiện nhiệm vụ và hoạt động không?Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, HS có được tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm không? HS có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn của nhà trường và thực tế của nhóm không?*GV cần: Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép HS đào sâu suy nghĩ sáng tạo). Tạo điều kiện và cơ hội để HS tham gia 5. Phạm vi tự do sáng tạo*Lợi ích của D&HTCHọc có hiệu quả hơn – bài học sinh động hơn Quan hệ với HS tốt hơn Hoạt động học tập phong phú hơn; HS hoạt động nhiều hơn GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS ... 

File đính kèm:

  • pptPhan 1 - DAY HOC TICH CUC.ppt