Tập san Nguồn sáng 14

 Dấu xưa

 Lá thu rơi rụng ngoài thềm,

 Hoa vàng mấy độ,

 ươm đầy dấu xưa .

 Tóc mây gió thoảng hương nồng,

 Chút tình ngây dại,

 nỗi lòng vấn vương.

 Bóng chiều đượm nắng sân trường,

 Lá thu xaò xạc,

 chạnh lòng người đi.

 Hương xưa cũ - nét thu buồn

 Dấu xưa

 Vệt nắng

 Tơ vương nỗi lòng.

 ( Nguyễn Tấn Đức )

 

doc56 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tập san Nguồn sáng 14, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
hà giáo tiến bộ được thành lập ở Pa- Ris,đã lấy tên là LIÊN HIỆP QUỐC TẾ CÁC CƠNG ĐỒN GIÁO DỤC ( FISE)
Năm 1949 tại một hội nghị ở Vác- Xa –Va (Thủ đơ của Ba Lan).Liên hiệp quốc tế các cơng đồn giáo dục đã ra bản “Hiến Chương các nhà giáo” gồm 15 chương với nội dung chủ yếu là đấu tranh chống nền giáo dục tư sản, phong kiến,xây dựng nền giáo dục trong đĩ bảo vệ những quyền lợi của nghề dạy học và nhà giáo,đề cao trách nhiệm và vị trí của nghề dạy học và nhà giáo.
 Cơng đồn giáo dục Việt Nam là thành viên của FISE,từ năm 1953 đã quyết định,trong cuộc họp của FISE từ ngày 26 đến 30 tháng 8 năm 1957 tại Vác – Xa – Va, lấy ngày 20 tháng 11 năm 1958 là ngày “Quốc Tế Hiến Chương Các Nhà Giáo”.Ngày này lần đầu tiên được tổ chức trên tồn miền Bắc Việt Nam Năm 1958 Những năm sau đĩ,ngày lễ này được tổ chức các vùng miền N am Việt Nam.
 Khi Việt Nam thống nhất,ngày này đã trở thành ngày truyền thống của Ngành Giáo dục Việt Nam.Vào ngày 28 tháng 9 năm1982,Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là chính phủ ) đã ban hành quyết định số 167-HĐBT lấy ngày 20 tháng 11 hằng năm là ngày lễ mang tên “Ngày Nhà Giáo Việt Nam”. 
 ( Nguyễn Lê Thanh )
 BµI GI¶NG CđA C¤
	(Lê Thị Thanh Tâm)
 Cơ giảng em nghe về tinh thần yêu nước 
	Lịng sục sơi ý chí trước quân thù 
	Để lạc bước tìm về quá khứ
	Ngắm nước mình trong lịch sử đau thương 
	Chống ngoại xâm là kháng chiến trường kỳ
	Cả nước đứng lên vì dáng hình xứ sở 
	Dệt thêu nên trang sử vàng rực rỡ
	Viết tiếp vầng thơ dang dở ngày xưa 
	Bài giảng của cơ cĩ những cơn mưa
	Áo anh ướt tay vẫn chưa rời súng 
	Chân vẫn bước tim bừng lên ánh lửa 
	Thắp sáng niềm tin xua mưa giĩ đêm đơng
	Bài giảng của cơ cĩ những chiến cơng 
	Bao gian khĩ đạn bom khơng lùi bước 
	Anh ngã xuống mà chẳng sao quên dược
	Trái tim anh yêu nước đến khơn cùng
	Bài giảng của cơ cĩ những anh hùng 
	Đã tạc nên dáng hình đất nước.
	Soi sáng đường cho đời sau tiếp bước.	
Cùng viết nên trang sử rạng ngời.
 	 ( Sưu tầm) 
 & Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng cĩ, luyện cho ta những tình cảm mà ta sẵn cĩ. Cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm rộng rãi đến trăm ngàn lần .
 ( HồiThanh) 
 Tù LßNG
 	 ( Trần Thanh Dũng ) 
	 Bỗng ùa vào lớp học 
	 Mùi hương nghe sao lạ
 Lịng xốn xang chợt hỏi
 Đất trời đã vào thu?
	 Thống phút chốc giật mình
	 Ai đĩ đà sang thu
	 	 Sợi bạc vương trên tĩc
	 Thêm nhiều vết chân chim.
 Qua bao chuyến đị đưa
 Vị khách nào quay lại 
	 Ghé xem kẻ chèo xưa
	 Năm nay cịn hay mất.!
 Trường xưa
 (Huỳnh Sơn)
 Mười năm nhìn lại trường xưa
 Đơi hàng phượng vĩ đong đưa đĩn chào 
 Vẫn tà áo trắng xuyến xao
 Bĩng hình thầy cũ dáng cao lưng trời .
 Vần mây xưa vẫn nghiêng trơi	
 Vẫn làn giĩ mát của thời mộng mơ
 Nhìn em áo trắng ngây thơ
 Hỡi mùa hạ nắng cịn chờ đợi nhau
 Mười năm thầm lặng nỗi sầu
 Rồi đây áo trắng qua cầu đổi thay.
 HOA HỌC TRỊ
	(Phan Mỹ Dung)
 Một nhánh phượng hồng 
 Ghé qua cửa lớp
 Một gĩc mùa hạ
 Đậu vào trang vở
 Mái trường nho nhỏ
 Trải dài sân cỏ
 Lặng lẽ tháng năm
 Tao ngộ,chia tay
 Đỏ quá phượng ơi!
Thao thức lịng tơi
Mỗi năm phượng nở
Nhìn em khơng chán
Đỏ quá hạ ơi
Đốt cháy lịng ai
Âm thanh sắc ngọt
Cắt đứt vịm trời
Dẫu bao tuổi đời
Ngọt đắng đầy vơi
 Cũng khơng sao quên Phượng ơi!Phượng ơi
 Sân trường mùa hạ Nhớ ơi!Hạ nhớ!	
 & Tuưíi hổc trô ûúm àêìy xấc phûúång
 Sấch cùåp nâo àûúåm hïët yïu thûúng .
 Cố mưåt thiïn àûúâng
	 ( Trần Bảo Lai )
 Trong cuộc mưu sinh cơm áo
 Nhiều khi trống vắng cõi hồn
 Bỏ quên thiên đường đâu đĩ
 Mảnh vườn thắp nắng hồng hơn
 Mướp cà đung đưa kẽ lá
 Bí bầu bơng trắng lưa thưa
 Kí ức rêu từng bật đá 
 Lối về đẫm chút hương xưa
 Trong cuộc mưu sinh cơm áo
 Thị trường giá cả leo thang
 Đỏ đen vàng thau bát nháo
 Khĩ tìm kím được tâm an
 Bến sơng, em ngồi giặt nắng	
 Mắt nhìn sĩng sánh bài thơ
 Cĩ một thiên đường trong trắng
 Dịu dàng đậu xuống giấc mơ!...
	 (Sưu tầm)
@ Hãy mở mắt nhìn và đĩn nhận tất cả vẻ đẹp xung quanh bạn. Thậm chí ngay cả vào thời điểm khĩ khăn nhất cũng cịn nhiều thứ khiến bạn phải mỉm cười, và mang ơn. 
LỜI THỀ TRĂNG XƯA
	 (Nguyễn Thị Thanh Thủy-TPT)
 Ngày xưa em chưa lấy chồng
 Ai người đã vớt giữa dịng đầy trăng
 Đêm về dấu đáy làn khăn
 Đợi tới đêm rằm lại lén tặng em.
 Đêm rằm tơi lại nhớ em
 Ngày xưa hai đứa đã đem trăng thề
 Bây giờ trăng đã bỏ quê
 Tìm nơi đơ hội lời thề đánh rơi
 Tơi giờ đi giữa chơi vơi
 Trăng giờ đã bị giĩ mưa cuốn rồi
 Bao giờ trăng lại về quê
 Nén nhang một nửa lời thề trả tơi.
	 	 Hûúng nùỉng
	 Áo em vàng nắng sân trường 
	Cho ta chút mộng bình thường thống qua 
	Em về bên ấy đường xa
	 Thương em như giĩ thật thà thương mây
	( Nguyễn Thị Bé )
& Trên thế gian chẳng cĩ vị thần nào đẹp hơn mặt trời, chẳng cĩ ngọn lửa nào kỳ diệu hơn là ngọn lửa tình yêu. (M. Gorki)
 NHÚÁ VÏÌ TRÛÚÂNG CUÄ
 Cánh chim nhỏ đã xa rời tổ ấm
 Chiều nay về ngơ ngác giữa mênh mơng
 Trường lớp vắng bạn bè xưa cũng vắng
 Chao chao nghiêng từng cánh lá nao lịng
 Hành lang đĩ dáng trầm tư thầy đứng
 Ngắm mây trời xanh lắm buổi trưa xanh
 Và em đĩ trong tay cành phượng thắm
 Rưng rưng thưa lời biệt buổi đăng trình
 Rồi như sơng cuốn theo dịng mê mãi
 Qua bao cầu đau nhớ bến bờ xanh
 Hồn lầm lụi u mê vịng cơm áo
 Chết thơ ngây từ dạo bước xa đị
 Ơi,bục giảng cĩ ghi hình giữ bĩng
 Ghế bàn ơi đâu chỗ cũ ta ngồi
 Để nghe lại giọng thơ người đầm ấm
 Mơ Thiên Thai,mộng Hồng Hà xuơi
 Bụi thời gian cĩ phủ mờ kí ức
 Vẫn xanh trong hồn nhỏ một khoảng trời
 Và đẹp mãi thơ màu phượng thắm
 Khi nhớ về trường cũ của ta ơi.
 (Nguyễn Thị Trung)
 Tù t×nh
	(Trần Thị Thu Trang)
	 Ngày cưới em
	 Anh khơng khĩc
	 Nhưng tim rỉ máu
	 Vì lịng cịn yêu
	 Vội quá khơng em?
	 Ngày cưới anh
	 Em khơng khĩc
	 Nhưng đêm thổn thức
	 Với kỉ niệm xưa
	 Anh cịn nhớ khơng?
	 Trời xanh sao cứ trêu ngươi
	 Cĩ duyên khơng nợ xin người buơng tha
	 Tình đời cĩ lắm xĩt xa
	 Anh,em yên phận cửa nhà yên vui
	 Gặp nhau hãy nở nụ cười
Đừng che dấu tình yêu và sự dịu dàng của mình cho đến khi bạn lìa đời . Hãy làm cuộc đời bạn tràn đầy sự ngọt ngào. Hãy nõi những lời thân thương khi bạn cịn nghe được và tim bạn cịn rung động. 
 ( Henry Ward Beecher )
	 TRONG GIÚÂ HỔC
 Vào tiết học cĩ thanh tra của Sở xuống dự giờ. Cơ giáo đặt một câu hỏi 
 gì đĩ cho cả lớp nhưng khơng em nào trả lời được. Cơ giáo vẫn kiên 
 nhẫn hỏi:
 - Cĩ em nào xung phong trả lời hay khơng?
 Lớp học trở nên im ắng và căng thẳng.
 Đột nhiên, cả lớp thấy bé Tí đứng bật dậy và nĩi: 
 - Sao ngực đẹp thế mà đi dạy học nhỉ, phí quá!
 Cơ giáo đỏ mặt và đuổi bé Tí ra khỏi lớp. Bé Tí lầm lũi đi ra, vừa đi vừa 
 ngối lại nĩi giận dỗi với ơng thanh tra ngồi đằng sau: 
 - Lần sau khơng biết thì đừng cĩ nhắc nhá!
 Cơ giáo hỏi học sinh: 
 - Trong chuyện Thánh Giĩng ai cưỡi ngựa sắt bay lên trời?
 - Em chịu thơi! 
 Khơng thể chịu nổi vì sự kém cỏi của học sinh cơ giáo nĩi: 
 - Đừng tưởng cứ là con của hiệu trưởng thì muốn học hành thế nào 
 cũng được. Cầm cuốn sách giáo khoa này lên gặp bố cậu đi!
 Trên phịng hiệu trưởng, ơng bố nĩi với con: 
 - Dốt! Người cưỡi ngựa sắt bay lên trời là ơng BÈN. Đây này, sách viết 
 rất rõ ràng: “Sau khi cúi đầu chào tạm biệt quê hương, ơng bèn bay 
 lên trời”. 
 THÛÚNG THÊÌY
 Cĩ một ơng thầy mê văn chương và một cậu học trị ngỗ nghịch. Ơng thầy cũng nổi tiếng hay đánh địn cậu bé và đánh rất đau. Cậu ta cũng chẳng bao giờ khĩc. Hơm nọ, nghĩ lại, ơng thấy thương cậu bé quá. Hơm đĩ dù cậu bé vẫn khơng thuộc bài, ơng cũng chỉ phết rất nhẹ. Ai ngờ cậu ta lại ồ khĩc nức nở. Lấy làm lạ, ơng hỏi nhỏ: "Tại sao mọi bữa tơi đánh đau mà em khơng khĩc, hơm nay lại khĩc". Cậu bé trả lời: "Em thương thầy...". Vốn mê văn chương, ơng thầy liền liên hệ đến chuyện xưa và rất cảm động trước tấm lịng của cậu bé. Ơng đề nghị cậu bé ra trước tồn lớp để trả lời 
- Tại sao em khĩc? 
- Thưa thầy, em thương thầy 
- Vì sao phải thương thầy 
- Thưa thầy vì hơm qua ba em nĩi: "Nếu nĩ cịn đánh mày nữa, tao sẽ đánh bỏ mẹ nĩ"
	 TỊNH HUƯËNG CỐ VÊËN ÀÏÌ	
 Trong giờ Ngữ văn thầy giáo đưa ra một câu hỏi :
Em hãy tìm một câu tục ngữ cĩ các từ sau: làm, nên, đố, mày, khơng , thầy
Hoc sinh A : dạ. thưa thầy đĩ là câu " Làm thầy mày khơng nên đố " ạ.....
Thầy: ....!!!
Hoc sinh B: dạ bạn A nĩi sai rồi ạ. đĩ là câu" Khơng mày đố thầy làm nên" ạ........ 
	 	 Lời ngỏ
 Dịng sơng nào cũng bắt đầu từ cội nguồn của nĩ , dẫu cĩ qua bao 
 nhiêu thác ghềnh , sơng vẫn mang trong mình hương vị phù sa bồi đắp
 những cánh đồng xanh tươi ,màu mỡ .
 Trong dịng chảy của thời gian , sự hiện hữu của mỗi con người như 
 được chắt lọc,khơi nguồn từ những hương vị ngọt ngào của cuộc sống. 
 Dẫu thời gian cĩ qua đi nhưng dấu ấn của nĩ vẫn cịn ở lại , hơi thở ,
 nhịp đập của cuộc sống vẫn cịn tồn tại cùng năm tháng.Tất cả như hịa 
 vào trong cái bao la , mênh mơng đầy sắc màu của đất trời để rồi đọng 
 lại trong cảm xúc dạt dào sâu lắng của lịng nguời.
 Cuộc sống dẫu cịn nhiều bề bộn,lo toan,vất vả...Song tất cả rồi cũng 
 sẽ qua đi để cho những khát vọng , những yêu thương luơn đầy ắp lịng 
 người.
 Nhân kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 – Tập san Nguồn sáng
 số 14 thêm một lần nữa chắp bút để bày tỏ nỗi niềm , những nghĩ suy
 về cuộc đời của người cầm phấn ,về mái trường ,về học sinh thương 
 yêu... với khát vọng vun đắp cho cây đời luơn đơm hoa kết trái . 
 ( Ban biên tập )
	 Một tấm lịng
 	( Nguyễn Thị Hoa )
 Tơi vẫn nhớ một thời son trẻ
 Mình để hồi để phí tuổi đơi mươi
 Giờ nghĩ lại mới thấy lịng nuối tiếc 
 Thời gian qua cĩ lặp lại bao giờ?
 Ở trong tơi cuộc sống vẫn thầm thì
 Hãy vững bước dù đời cịn oan trái 
 Những ánh mắt em thơ niềm tin rạng rỡ
 Vẫn khát khao; vẫn chờ đợi mỗi giờ.	
 Mười lăm năm gắn bĩ mái trường 
 Đang gọi dậy những ước mơ cháy bỏng
 Tuổi bốn mươi hẳn căng đầy nhựa sống
 Xơng xáo đời thường ấp ủ niềm vui.
 Mười lăm năm nguyên vẹn tấm lịng 
 Giữ son sắt tấm gương nhà giáo
 Dù cuộc sống bao phiền hà cơm áo
 Xin làm người gieo hạt cho tương lai.

File đính kèm:

  • doct¹p san.doc
Bài giảng liên quan